Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước có dân số tăng là nước có tháp dân số nào sau đây?
a, Tháp dân số ổn định
b, Tháp dân số phát triển
c, Tháp dân số giảm sút
d, Không phải a, b và c
THAM KHẢO:
Hình tháp của chim trĩ có dạng phát triển. (Nhóm trước sinh sản ≥ Nhóm đang sinh sản ≥ Nhóm sau sinh sản)
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-2-trang-142-sgk-sinh-hoc-9-c68a37914.html#ixzz7Md9z51xS
B sai, Số lượng cá thể trong quần thể tăng mạnh do tỉ lệ sinh cao.
Đáp án cần chọn là: B
Tham khảo:
a)Tháp dân số là mô hình đồ họa mô phỏng sự phân bố dân số ở các nhóm tuổi khác nhau. Mô hình này giống như một kim tự tháp hay tháp khi dân số phát triển
b)Tháp dân số trẻTháp dân số già
- Dạng tháp phát triển - Đáy tháp rộng - Cạnh tháp xiên nhiều - Đỉnh tháp nhọn - Nhóm tuổi trước sinh sản cao, nhóm tuổi sau sinh sản thấp - Tuổi thọ trung bình thấp | - Dạng tháp ổn định - Đáy tháp hẹp - Cạnh tháp gần như thẳng đứng - Đỉnh tháp không nhọn - Nhóm tuổi trước sinh sản và sau sinh sản cao - Tuổi thọ trung bình cao |
Tham khảo:
a)Tháp dân số là mô hình đồ họa mô phỏng sự phân bố dân số ở các nhóm tuổi khác nhau. Mô hình này giống như một kim tự tháp hay tháp khi dân số phát triển
b)Tháp dân số trẻTháp dân số già
- Dạng tháp phát triển - Đáy tháp rộng - Cạnh tháp xiên nhiều - Đỉnh tháp nhọn - Nhóm tuổi trước sinh sản cao, nhóm tuổi sau sinh sản thấp - Tuổi thọ trung bình thấp | - Dạng tháp ổn định - Đáy tháp hẹp - Cạnh tháp gần như thẳng đứng - Đỉnh tháp không nhọn - Nhóm tuổi trước sinh sản và sau sinh sản cao - Tuổi thọ trung bình cao |
Tháp dân số trẻ | Tháp dân số già | |
đáy rộng | đáy hẹp | |
cạnh tháp xiên nhiều, đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao | cạnh tháp đứng thẳng , đỉnh tháp không nhọn biểu hiện tỉ lệ sinh và tử vong đều thấp | |
tuổi thọ trung bình thấp | tuổi thọ trung bình cao |
a.
- Nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện của môi trường sống
Khi điều kiện môi trường bất lợi các cá thể con non và già bị chết nhiều hơn nhóm tuổi trung bình. Khi điều kiện thuận lợi nhóm tuổi non lớn nhanh, khả năng sinh sản tăng làm cho kích thức quần thể tăng.
- Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp.
- Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao.
b.
- Số lượng sóc sau 5 năm:
Năm 1: 2 + (1 x 4) = 6 con
Năm 2: 6 + (3 x 4) = 18 con
Năm 3: 18 + (9 x 4) = 54 con
Năm 4: 54 + (27 x 4) = 162 con
Năm 5: 162 + (81 x 4) = 486 con
- Trong thực tế số lượng sóc không tăng được như vậy vì các nguyên nhân sau đây:
+ Nguồn sống trong sinh cảnh là có giới hạn.
+ Cạnh tranh cùng loài và khác loài luôn xảy ra, luôn có khống chế sinh học.
+ Quần thể sóc lúc đầu có kích thước quá nhỏ chưa chắc đã duy trì được qua thời gian.
Hình tháp của chuột đồng có dạng ổn định.
Hình tháp của chim trĩ có dạng phát triển.
Hình tháp của nai có dạng giảm sút.
a) Để xác định bộ NST 2n của loài trên, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và nguyên liệu tương đương với NST đơn.
Tổng nguyên liệu tương đương với NST đơn: 2652 + 2964 = 5616 NST đơn
Vì mỗi lần phân chia, số NST đơn được chia đều cho tất cả các tế bào con, nên mỗi lần phân chia cung cấp:
\[ \text{Nguyên liệu tương đương với NST đơn mỗi lần phân chia} = \frac{5616}{\text{Số lần phân chia}} \]
Chúng ta cần xác định số lần phân chia. Với mỗi lần phân chia, số lượng tế bào con sẽ tăng gấp đôi, nên ta có phương trình:
\[ 2^n = \text{Số lần phân chia} \]
Giải phương trình trên để xác định n.
b) Để xác định giới tính của cá thể, chúng ta có thể sử dụng thông tin về tỷ lệ hợp tử. Với 19 hợp tử và chỉ 12,5% đạt kết quả, ta có:
\[ \text{Tỷ lệ hợp tử} = \frac{\text{Số hợp tử}}{\text{Tổng số giao tử}} \times 100 \]
Với thông tin trên, chúng ta có thể tính được tổng số giao tử và sau đó tính tỷ lệ hợp tử.
c) Để xác định thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C, D, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và mối quan hệ giữa số tế bào con của các loại tế bào.
Xác định số lần phân chia từ câu a). Sau đó, chúng ta có thể sử dụng các mối quan hệ sau:
\[ \text{Tế bào con A} = \frac{1}{2} \times \text{Tế bào con B} \]
\[ \text{Tế bào con C} = \text{Tế bào con D} = (\text{Tế bào con B})^2 \]
Với các phương trình này, chúng ta có thể tính được số tế bào con của từng loại tế bào sau mỗi lần phân chia. Thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân là thời gian cần để số tế bào tăng lên gấp đôi.