K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

Nhịp điệu lời văn khi nhanh, chậm thể hiện sự hào hứng, niềm vui, tự hào của tác giả đối với hình ảnh cây tre

- Nhịp ngắn, dứt khoát, mạnh mẽ

- Nhân hóa về từ vựng và việc sử dụng nhiều động từ chỉ hoạt động (chống, xung phong, giữ, hi sinh, bảo vệ)

- Hai câu cuối lặp từ ngữ, lặp kết cấu ngữ pháp, ngắn gọn, không dùng động từ, ngắt nhịp sau từ “tre” tạo điểm nhấn như lời ngợi ca công trạng của cây tre

Bài tập 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu và cho biết đó là loại câu gì?1. Xe đang lao qua quảng đồi.2. Cuối giường, một cái song sắt.3. Nhà này bằng gỗ.4. Những con gà mái ấy đang mổ thóc ở sân.5. Sương bay từng luồng, hạt sương bám khẽ vào da mặt như một làn phấn bụi.6. Mình đọc hay tôi đọc.7. Hoặc là tôi đi hoặc là anh đi.8. Tôi nói rồi nhưng nó có nghe đâu.9. Ai làm, người...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu và cho biết đó là loại câu gì?

1. Xe đang lao qua quảng đồi.

2. Cuối giường, một cái song sắt.

3. Nhà này bằng gỗ.

4. Những con gà mái ấy đang mổ thóc ở sân.

5. Sương bay từng luồng, hạt sương bám khẽ vào da mặt như một làn phấn bụi.

6. Mình đọc hay tôi đọc.

7. Hoặc là tôi đi hoặc là anh đi.

8. Tôi nói rồi nhưng nó có nghe đâu.

9. Ai làm, người ấy chịu.

10. Tuy nó chẳng nói, tôi vẫn hiểu nó.

11. Dù ai nói ngã nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

12. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không chửi.

13. Đằng kia vừa mọc lên hai cây thị.

14. Với cây bút này, anh đã phác họa lại chân dung người bạn cũ.

15. Ngày nào, cứ chập tối, mẹ Liên lại tạt qua thăm hàng một lần và bà dặn cứ trống thu không là đóng cửa hàng lại.

16.Người ấy tên là Ph, người mà trước khi mất, anh ấy đã có nhắc đến với những lời đánh giá rất cao.

17. Vẫn toàn huệ trắng, sen trắng, và hồng bạch

18. Con sông miền Tây in đầy bóng núi xanh thẳm, hai bên bờ cỏ lau chen với hố bom.

19. Mùa thu, hoa sữa nồng nàn mái phố.

20.Tất cả đều là người đáng yêu.

Bài tập 2: Hãy chỉ các thành phần phụ của câu và cho biết đó là thành phần gì trong các ví dụ sau:

1. Tôi thì tôi xin chịu.

2. Xa xa đi lại những đoàn quân

3. Hết năm này qua năm khác, vợ chồng đầu tắt mặt tối.

4. Hễ được ba chục thúng thì u cho con một thúng.

5. Tình thư, một bức phong còn kín.

6. Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ!Một cánh chim thu lạc cuối ngàn.

7. Con tu hú kêu: tu hú, tu hú. Thế là sắp đến mùa vải chín.

8. Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, đã từ trần

9. Củi, một cành khô lạc mấy dòng.

10.Mùa hè, hoa sấu rụng li ti trắng bên đường.

0
14 tháng 4 2022

C1:

+ Đó là một hình ảnh gắn liền với thể xác quê hương , hình ảnh ẩn dụ mà t/g muốn diễn đạt đến nỗi ca ngợi , lòng thiết tha yêu quê với hình ảnh hồn quê.

+ Là một phần không thể thiếu của quê hương , hồn quê vẫn ở khắp nơi nhưng chỉ những con người yêu quê hương đất nước mới thấy và cảm nhận được sự có mặt của nó.

+ Là hậu phương vững chắc luôn dõi theo những việc ta làm , luôn quan tâm đến ta.

C2:

Em đồng tình . Vì quả thực con người ta dù có đi đâu không ai là không nhớ về quê hương kính yêu của mình , biết bao đời nay đã có rất nhiều thi sĩ làm thơ , làm văn để bộc lộ nỗi niềm yêu quê hương da diết của bản thân . Dù ta có đi đâu chăng nữa , chỉ cần có lòng yêu quê ta sẽ liền cảm nhận thấy quê hương cũng đang dõi theo những việc ta làm .

11 tháng 7 2017

a, Lỗi: lí lẽ, dẫn chứng không khớp nhau, dùng từ thừa, câu văn lỏng lẻo

Sửa: Mặt khác tục ngữ thể hiện kinh nghiệm thông qua quá trình quan sát, đúc kết hiện tượng từ tự nhiên: “chuồn chuồn … thì râm”.

19 tháng 8 2019

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

19 tháng 1 2017

b, Phép lặp trong đoạn thơ

Câu 1 và 2: CN (đây) - VN (là của chúng ta)

Câu 3, 4, 5: Những Danh từ- Định tố

Tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định niềm tự hào, tình yêu tha thiết đối với đất nước của nhà thơ.

19 tháng 1 2018

b, Vị thế xã hội của Bá Kiến từng người nghe

- Với dân làng- Bá Kiến thuộc tầng lớp trên nên lời nói có trọng lượng, bản chất lời nói là đuổi (về đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này!)

- Với Chí Phèo, ông nói vừa như thăm dò, như dỗ dành, có lúc như có vẻ đề cao, coi trọng

- Với Lí Cường, Bá Kiến tỏ ra giận, trách mắng nhưng thực chất để xoa dịu Chí Phèo

- Với các bà vợ: Bá Kiến là chồng nên “quát”, thị uy

16 tháng 11 2021

có làm thì mới có ăn, tự lên  mạng mà tìm

nhà bao việc

 

4 tháng 2 2021

Câu 2 :

BPNT : nhân hóa 

--> Tác dụng : nhấn mạnh việc nói trên là chẳng có thứ vũ khí quyền lực gì mà có thể níu giữ được tình yêu hay trái tim của một người