K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

lời ca dao là bài học thấm thía về bổn phận trách nhiệm của con cháu đối với ông bà,cha mẹ.

9 tháng 8 2018

Ây, đây là môn toán nhá

bài 1. Hãy xác định đại từ và chỉ rõ nó thuộc đại từ nào? a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi có nhỡ nhốt thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Đối cảnh cáo tôi bố đã viết thư này. Đọc thư tôi đã xúc động vô...
Đọc tiếp

bài 1. Hãy xác định đại từ và chỉ rõ nó thuộc đại từ nào? 

a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi có nhỡ nhốt thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Đối cảnh cáo tôi bố đã viết thư này. Đọc thư tôi đã xúc động vô cùng.

.........................................................................................................................................................................................................................

b Sao không về hả chó?

 Nghe bom thằng Mĩ nổ

Mày bỏ chạy đi đâu?

Tao chờ mày đi đâu.

Cơm phần mày để cửa 

Sao không về hả chó?

Tao nhớ mày lắm đó.

Vàng ơi là vàng ơi

.........................................................................................................................................................................................................

c. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

.............................................................................................................................................................................................................

d. ôi lòng Bác vậy cứ thương ta

Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.

.................................................................................................................................................................................................................

e. Hồng sơn cao ngất mấy tầng

Đồ Cát mấy trượng là lòng bấy nhiều

..................................................................................................................................................................................................................

 Bài 2. Tìm đại từ và cho biết chúng có tác dụng gì trong các câu sau:

a. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc....... Ai có súng dùng dúng, ai có gươm dùng gươm. Ai cũng phải ra sức chống thực dân.

...................................................................................................................................................................................................................

b. Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:

- Thôi, hai đứa liệ mà chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật.

Bài 3. Tìm đại từ trong câu ca dao sau ca dao sau và cho biết đại từ tìm được dùng để làm gì?

Ai đi đâu đấy hỡi ai,

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?

Bài tập 4

a. Trong câu " Tôi đi đứng oai vệ" đai từu " tôi" thuộc ngôi thứu mấy?

........................................................................................................................................................................................................

Bài tập 5: Nhậc xét ddaijj từ " ai" trong câu ca dao sau:

" Ai làm cho bể kia đây

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con"

...............................................................................................................................................................................................

 

0
Câu hỏi số 1: Trời không trăng không sao không đèn đường không đèn nhà không đèn xe. Có một thằng Tây Đen đúng vẫy vẫy cái tay. Hỏi làm sao xe thấy để đón thằng đó được??Câu hỏi số 2: Làm sao để bỏ con voi vô tủ lạnh?Câu hỏi số 3: Làm sao để bỏ con hưu cao cổ vô tủ lạnh?Câu hỏi số 4: Có một ngày nọ, con sư tử sai con thỏ đi báo cho muôn thú đến dự lễ hội của con sư...
Đọc tiếp

Câu hỏi số 1: Trời không trăng không sao không đèn đường không đèn nhà không đèn xe. Có một thằng Tây Đen đúng vẫy vẫy cái tay. Hỏi làm sao xe thấy để đón thằng đó được??

Câu hỏi số 2: Làm sao để bỏ con voi vô tủ lạnh?

Câu hỏi số 3: Làm sao để bỏ con hưu cao cổ vô tủ lạnh?

Câu hỏi số 4: Có một ngày nọ, con sư tử sai con thỏ đi báo cho muôn thú đến dự lễ hội của con sư tử,(tất cả, đầy đủ hết đấy nhé)Hỏi còn thiếu con gì?

Câu hỏi số 5: Có một ông già đi vô rừng, ổng bắt gặp một con sông sâu thật sâu, ở dưới sông bình thường toàn là cá sấu, đầy cả hồ luôn. Hỏi làm sao để ổng bơi qua được? (Không có một phương tiện nào để qua đâu nhá, chỉ có nước bơi thôi.)

Câu hỏi số 6: Con voi và con kiến cưới nhau đẻ ra con gì?(Câu này dễ lắm)

Câu hỏi số 7: Tại sao mắt của con tôm lại bị lòi ra?

Câu hỏi số 8: Có một con quỷ xanh và một con quỷ đỏ. Muốn giết cả hai con quỷ thì phải đấm tụi nó, giết quỷ xanh thì đấm một nhát chết, con quỷ đỏ thì đấm hai nhát chết. Hỏi làm sao để đấm hai con quỷ đều chết nhưng chỉ được đấm hai nhát vào hai con quỷ thôi?(Chỉ được đấm hai nhát thôi nhá.)

Câu hỏi số 9: Có một đàn voi bị điếc đi qua cái cầu. Hỏi có mấy con voi?

Câu hỏi số 10: Có một ông gia đi vô rừng, ổng gặp một con khỉ đột, con khỉ đột định lao vào tấn công ông già thì ổng lấy hai con dao ra phóng con khỉ đột, con khỉ khéo tay chụp đủ cả hai con dao. Hỏi sao con khỉ chết?(Con khỉ chụp được cả hai con dao đó nhé!)

1
22 tháng 12 2017

 Câu hỏi số 1 Vì ban ngày nên xe mới thấy.

Câu hỏi số 2: Mở tủ lạnh ra > Bỏ con voi vô > Đóng tủ lạnh lại.

Câu hỏi số 3: Mở tủ lạnh ra > Lấy con voi ra > Nhét con hưu cao cổ vào > Đóng tủ lạnh lại.

Câu hỏi số 4: Con hưu cao cổ vì nó ở trong tủ lạnh.

Câu hỏi số 5: Ông già đó đi vào rừng bắt gặp một con sâu chứ không phải là sông bình thường mà cá sấu thì chỉ sống ở sông bình thường thôi(Sông cạn). Thế nên ổng cứ việc mà bơi qua.

Câu hỏi số 6: Không đẻ ra con gì hết.
Câu hỏi số 7: Thấy con voi và con kiến cưới nhau > Ngạc nhiên > Lòi mắt.

Câu hỏi số 8 Đấm con xanh trước > Con đỏ thấy con xanh chết > Hoảng hồn > Tái xanh > Đấm tiếp con đó > Nó die.

Câu hỏi số 9 Điếc tai > Hư tai > Hai tư > 24 = 24 con voi
Câu hỏi số 10: Con khỉ chụp 2 con dao > Khỉ thì có tính làm gì được cũng hay vỗ ngực > Vì con khỉ chụp vui mừng quá > Thuận thế > VỖ ngực > Chết.^^

BIẾT  LÀ CẬU NGỐC MÀ SAO TÔI CỨ PHẢI QUAN TÂM NHỈ ?Chương 2 :6h sáng-Như , dậy đi con- Ơ , còn sớm mà , cho con ngủ thêm tí nữa đi- Con quên là sáng nay cần phải dậy sớm để chuẩn bị vào trường mới à ?- Ừ nhỉ ? Con quên ! Nó vội vàng bật dậy rồi đi ngay vào làm vệ sinh cá nhânMột lúc sau , nó xuống ăn sáng , mẹ đã chuẩn bị sẵn cho nó một chiếc váy màu hồng xen trắng quá gối một...
Đọc tiếp

BIẾT  LÀ CẬU NGỐC MÀ SAO TÔI CỨ PHẢI QUAN TÂM NHỈ ?

Chương 2 :

6h sáng

-Như , dậy đi con

- Ơ , còn sớm mà , cho con ngủ thêm tí nữa đi

- Con quên là sáng nay cần phải dậy sớm để chuẩn bị vào trường mới à ?

- Ừ nhỉ ? Con quên ! Nó vội vàng bật dậy rồi đi ngay vào làm vệ sinh cá nhân

Một lúc sau , nó xuống ăn sáng , mẹ đã chuẩn bị sẵn cho nó một chiếc váy màu hồng xen trắng quá gối một xíu , kèm theo cái nơ hồng trên đầu trông rất dễ thương , và cả một đôi giày màu trắng đơn giản nhưng thanh lịch . Nó rất thích

- Mẹ chuẩn bị cho con ạ ?

- Ừ , hôm qua mẹ đã đi mưa đấy ! Còn đây , balo của con

- Cảm ơn mẹ . Nó cười thật tươi , mẹ nó cũng cười

Đột nhiên có tiếng gọi  : Giúp việc , mau chuẩn bị đồ ăn sáng cho con trai tôi để nó tới trường

- Dạ , tôi tới ngay ạ

- Cô làm gì mà chậm chạp quá vậy ? Coi chừng tôi đuổi việc cô đó nhé !

- Tôi xin lỗi bà chủ

Chợt nó thấy sống mũi cay cay , để kiếm tiền cho nó đi học , mẹ đã phải vất  vả biết chừng nào , phải vâng vâng dạ dạ với bà chủ đã đành , nhưng con những đứa con của bà ấy , cũng phải gọi là : thưa cô chủ , thưa cậu chủ trong khi hơn họ đến hàng chục tuổi . Nó chợt thấy thương mẹ biết bao , và cũng hận người bố đã phụ bạc mẹ , đi theo một người con gái khác

-         Đợi đáy nhé ! Ăn cho xong đi , lát thay đồ rồi mẹ đưa đi học

-         Dạ

Sửa soạn xong hết rồi  , mẹ nó cùng nó sóng vai nhau đến trường . Nó im lặng không nói gì , mẹ nó cũng vậy . Tới trường , nó chào mẹ , mẹ nó nở nụ cười thật tươi : Vào lớp đi con , lát nữa thầy hiệu trưởng sẽ tới phân con vào lớp

Nó quay người đi , không nói gì .

Giới thiệu sơ qua về trường : Đây là trường Quốc tế Tây Úc , có 4 tầng , 3 tầng học , tầng trên cùng là ban công , sơn màu đỏ, thiết kế một cách tinh xảo , là trường nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam , tất nhiên tiền vào học cũng chẳng dễ gì , ở đây toàn các công tử tiểu thư theo học ngày ngày bằng xe tiền tỷ , xung quanh trường là các sân : bóng rổ , bóng chuyền , quần vợt , tennis , v .. v … mà chỉ toàn đại gia mới vào . Bên cạnh đó là một thảm cỏ nhân tạo khá kín nên ít ai phát hiện ra , đây thường là nơi bọn đầu gấu gây sự hay đánh ghen với những người khác

Nó bước vào trong ánh mắt soi mói của những bạn khác

-         Hình như đó học sinh mới thì phải

-         Ờ , trông quê chết đi được

-         Vậy mà cũng theo học trường này sao ? Phen này nó chết chắc

-         Mong rằng nó đừng vào lớp của mình

-         Hình như nó cũng lên lớp 7 đấy

-         7 sao ? Sao nhìn nhỏ thế ?

-         Ai mà biết , đi mà hỏi nó kìa

-         Nè nè , nhìn phía cổng trường kìa

-         Ôi , ai mà đạp trai thế nhỉ ? Da trắng , tóc xoăn , lại nhìn rất thư sinh nữa  , trời ơi , chuẩn soái ca rồi

-         Hình như cậu ấy cũng là học sinh mới , nhìn cái xe ô tô kìa , hãng mới nhất đó

-         Ôi , tuyệt quá  !

 

Không chỉ riêng hai người đó mà dường như

 cả trường lại đổ dồn ánh mắt vào cậu học sinh mới đó , quên luôn cả đứa học sinh  quê mùa mới chuyển tới

Đột nhiên lúc đó thầy hiệu trưởng di đến , ‘ có chuyện gì mà tụi nó đứng bên trên nhìn hết xuống thế nhỉ ? ‘ 

29
20 tháng 8 2017

:D Cái giề thế cậu? Teenfic à? UvU Mời cậu lên Wattpad nhé :) Lộn web rồi cậu ới~

20 tháng 8 2017

+ Hàn Tiểu Lam : mk không đăng được lên đó bạn à !

6 tháng 10 2017

cau 1   Thương hại là khi ta có vẻ thấy người đó rất chán nản,buồn phiền,vì một lý do nào đó , có thể do ta gây ra,nhưng vì ta thấy như vậy và tiến đến với mục đích làm cho người ấy quên đi nỗi buồn thì có thể gọi là thương hại như bạn nghĩ.... 

Thương yêu thật sự là luôn quan tâm đến cô ấy,dù chỉ là 1 lời nói hỏi thăm sức khỏe,giúp cố ấy vượt qua khó khăn nào đó,luôn an ủi bên cạnh cô ấy bất cứ lúc nào,bạn sẽ không thể để cho cô ấy buồn phiền,lo lắng....Nhưng sự thương yêu vẫn có những yếu tố khác nhau,nếu bạn nghĩ giúp cô ấy là để "kiếm điểm" thì đó không phải là tình yêu thật sự đâu

cau 2   Một cây làm chẳng nên non, 

Ba cây chụm lại thành hòn núi cao . 
Lá lành đùm lá rách . 
Máu chảy ruột mềm . 
Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ . 
Bầu ơi thương lấy bí cùng , 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàng. 
Nhiểu điều phủ lấy giá gương , 
Người trong một nước phải thương nhau cùng

cau 3  Bầu ơi thương lấy bí cùng,

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

Thương người như thể thương thân.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Nhường cơm sẻ áo.

Lá lành đùm lá rách.

14 tháng 11 2017

1 Khái niệm ca dao dân ca là kết hợp giữa nhạc dân dan và lời dân ca

2 Bài ca dao em thích là bài : " CA DAO VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH" 

   Phân tích :

HƯỚNG DẪN
1.    Nội dung mà chùm ca dao nói về tình cảm gia đình hướng tới là:
-    Ngợi ca công ơn trời biển của cha mẹ đối với con cái, nhắc nhở về lòng biết ơn với công lao của cha mẹ qua hình thức lời ru ngọt ngào, sâu lắng (bài 1).

-    Nỗi nhớ thương da diết, quặn lòng của người con gái phải lấy chồng xa quê khi hướng về quê mẹ, nỗi nhớ ấy triền miên theo sự lặp lại của chu kì thời gian “chiều chiều” và không gian quen thuộc “ngõ sau” (bài 2).
-    Nỗi nhớ và lòng kính yêu đối với ông bà, tổ tiên (bài 3).
-    Tình cảm anh em thân thương gắn bó máu thịt (bài 4).
2.    Chùm bài ca đao nói về tình cảm gia đình dã sử dụng hình thức nghệ thuật chủ yếu là các hình ảnh so sánh quen thuộc mà có ý nghĩa sâu sắc.
-    Hình ảnh so sánh: Sử dụng so sánh ngang bằng với các từ so sánh: như, bao nhiêu... bấy nhiêu, lấy cái cụ thể để so sánh vởi cái trừu tượng.
Ví dụ:    + Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
+ Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
+ Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.
Những hình ảnh so sánh như vậy vừa gần gũi lại chính xác, giàu sức biểu cảm và thấm thìa. Ví công cha như núi ngất trời bởi người cha yêu thương con cái bằng một tình yêu mạnh mẽ, lớn lao, cha là trụ cột gia đình, vững chãi như núi non. Còn mẹ thì yêu con bằng một tình yêu dịu dàng, vô bờ bến. Tất cả những nguồn yêu thương ấy đều muôn đời vĩnh cửa như sự trường tồn của núi sông, biển rộng.

3.    Bên cạnh tình cảm của cha mẹ với con cái, con cháu với ông bà và anh chị em với nhau, ca dao còn nói nhiều về tình nghĩa vợ chồng đằm thắm gắn bó thuỷ chung, hi sinh thầm lặng:
-    Chồng em áo rách em thương,
Chồng người áo gấm xông hương mặc người.
-    Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
-    Râu tôm nấu với ruột bầu,
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
4.    Hình ảnh quê hương, đất nước, con người được thể hiện qua ca dao rất phong phú. Đó có thể là vẻ đẹp giàu có, trù phú của đồng ruộng do bàn tay con người xây đắp, vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của núi non sông nước, hay những dịa danh nổi tiếng in dấu những trang sử oai hùng,... Trong bốn bài ca dao trên, bức tranh về quê hương, đất nước, con người hiện lên thật cụ thể, sinh động. Đó là những tên gọi gắn liền với đặc trưng riêng của mỗi vùng đất: sông Lục Đầu, sông Thương, núi Đức Thánh Tản,...; hay là những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử: thành Hà Nội, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút,... hay chốn nước non thanh tú của xứ Huế mộng mơ, khung cảnh bình dị của cánh đồng lúa quê hương đương thì con gái trong sự hoà hợp với vẻ đẹp khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống của người lao động.
5.    Tình cảm của nhân vật trữ tình đối với đất nước, quê hương, con người trong ca dao là tình yêu thắm thiết với quê hương, lòng tự hào về vẻ đẹp và những trang sử hào hùng, những truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại. Tình cảm ấy được thể hiện qua lời hát đối đáp của đôi trai gái, qua lời mời mọc đầy tự hào: “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ” hay “Ai vô xứ Huế thì vô”, qua cái nhìn trìu mến với cảnh sắc và con người trên quê hương mình.
Tình cảm quê hương đất nước trong ca dao thường là những tình cảm gắn bó với những vùng quê, những xóm làng cụ thể. Vì thế, ta thường bắt gặp cách mở đầu bài ca dao bằng tên gọi của những địa danh: “Hà Nội ba mươi sáu phố phường”, “Đất Quảng Nam chưa mưa đã nắng”..., hoặc bằng các cụm từ như làng ta, quê ta,...

6.    Đặc sắc nghệ thuật của chùm bài ca dao nói về quê hương, đất nước, con người:
Trong bài ca dao thứ nhất, tác giả dân gian đã mượn hình thức hát đối đáp của trai gái để ngợi ca cảnh đẹp của quê hương đất nước. Đối đáp trao duyên là một hình thức sinh hoạt phổ biến của ca dao, kín đáo bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của người trong cuộc. Hình ảnh quê hương với những nét làm nên vẻ đẹp riêng của mỗi vùng đất hiện lên qua lời đối đáp thật trữ tình, duyên dáng.
- Bài ca dao thứ hai nói về cảnh đẹp của Hà Nội. Bài ca dao được mở đầu bằng lời mời mọc: “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ”. Từ xem lặp lại ba lần không chỉ có ý nghĩa liệt kê những cảnh đẹp nổi tiếng của Hà Nội mà nó còn chứa đựng tình cảm say mê với cảnh sắc quê hương mình. Bài ca dao kết thúc bằng câu hỏi tu từ: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này” vừa ẩn chứa niềm tự hào lại vừa như một lời nhắn nhủ khiến ta phải suy ngẫm, bởi lẽ cảnh dẹp đó là do chính bàn tay khéo léo của con người đất kinh kì ngàn đời gây dựng nên. Thế hệ sau phải làm sao để gìn giữ nét đẹp của mảnh đất nghìn năm văn hiến ấy?
-    Bài ca dao thứ ba đưa ta đến vái cảnh sắc riêng của non nước xứ Huế. Nghệ thuật miêu tả của bài ca dao khiến xứ Huế hiện lên như một bức tranh lụa:
Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Đó là vẻ đẹp hài hoà của sơn thuỷ hữu tình, vừa hùng vĩ lại vừa thơ mộng. Bày ra trước mắt người đọc một khung cảnh trữ tình như thế, bài ca dao buông lửng một câu nói: “Ai vô xứ Huế thì vô...”. Ai vốn là đại từ phiếm chỉ được dùng nhiều trong ca dao, những ai ở đây không mang nghĩa mơ hồ, chung chung. Nhân vật trữ tình của bài ca dao dường như đang gửi gắm lời mời và tình ý tới một đối tượng cụ thể, như muốn kín đáo nói rằng Huế đẹp và nên thơ như vậy đấy, ai yêu Huế, có tình với Huế thì hãy vô thăm.
Bài ca dao số bốn lại cho ta cảm nhận vẻ đẹp riêng của một miền quê ở Bắc Trung Bộ, qua những từ mang màu sắc địa phương như ni, tê. Đây là bài ca dao thể hiện trực tiếp nhất vẻ đẹp của người dân lao động hoà trong vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương. Cảnh đẹp trong bài ca dao là cảnh cánh đồng lúa đang thì con gái: Bài ca dao sử dụng hình thức điệp ngữ và đảo ngữ: “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát - Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông” tạo ấn tượng về cánh đồng lúa xanh mượt mà đang trải ra ngút tầm mắt. Vẻ đẹp ấy càng làm tôn lên nét đẹp trẻ trung, phơi phới sức xuân của người con gái:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

3. Thơ Đường luật gồm:

+ Thất ngôn tứ tuyệt : Gồm có 4 câu mỗi câu 7 chữ ; ngắt nhịp 2/2/3 hoặc 4/3 ; gieo vần vào mỗi câu 1,2,4

+ Ngũ ngôn tứ tuyệt : Gồm có 4 câu mỗi câu 5 chữ ; ngắt nhịp 2/3 ; gieo vần vào mỗi câu 2,4

+ Thất ngôn bát cú : Gồm có 8 câu mỗi câu 4 chữ ; ngắt nhịp 4/3 hoặc 2/2/3 '; gieo vần vào mỗi câu 1,2,4,6,8

NHỚ LỜI NHÉ!!!

14 tháng 11 2017

2 những bài ca dao được hoc., phân tích nội dung các bài thơ đó?

28 tháng 10 2015

a,583-58/900=7/12

b,2/3135-3/9990=428/185

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích tấm bạt có thể phủ kín toàn bộ lều (không tính mặt tiếp giáp với đất) là:

S = Sxq + 2.Sđáy - \(S_{đất}\)= (4+2,5+2,5).6 + 2 .\(\dfrac{1}{2}\).4.1,5 - 6.4= 36 (m2)

Thể tích của chiếc lều là:

V = Sđáy . h =\(\dfrac{1}{2}\) .4.1,5 . 6 = 18 (m3)