K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2016

a) xưng hô trò chuyện với vật như với người

b) dùng những hoạt động tâm trạng của người để nói về vật

 

28 tháng 6 2016

thanks bạn nhìu

21 tháng 8 2018

Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người nhé bạn

các kiểu nhân hóa

em hỏi cây cơ-nia

vì sương núi bạc đầu

biển lay bởi gió,hoa sầu vì mưa

bác giun đào đất suốt ngày

26 tháng 7 2016

phân tích phép nhân hóa à?

 

26 tháng 7 2016

Đúng r bạn

 

 

Đoạn 1 :

Câu 1:Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Câu2 :Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Câu4:Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

Đoạnm 2:ùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

13 tháng 3 2018

mk cần gấp nên các bn lm hộ mk nha 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

a. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "bạc đầu", "sầu". Những hoạt động trạng thái "bạc đầu", "sầu" vốn chỉ người lại được dùng cho những vật vô tri nhằm kín đáo gửi gắm tâm trạng của nhân vật trữ tình. Đó là nỗi nhớ thương, là tình cảm mong muốn bày tỏ của đôi lứa...

b. Câu ca dao sử dụng phép nhân hóa, dùng từ ngữ xưng hô "ơi", vốn để gọi người để gọi vật. Cho thấy sự thân thiết gắn bó của người nông dân với con trâu - đầu cơ nghiệp.

14 tháng 11 2019

Đáp án: B

→ Động từ “cười” của chủ thể hoa, là từ chỉ hoạt động của con người nay chuyển sang hoạt động của sự vật.

5 tháng 3 2019

a) 

Phép nhân hóa trong câu:

Ngọn đèn đứng gác

Tác dụng: Tác giả ví ngọn đèn như là 1 người lính canh gác, không sợ mưa và gió mà vẫn đứng gác

Bài tập 6: Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của nó trong các câu thơ sau ?a.  Trong gió trong mưa     Ngọn đèn đứng gác     Cho thắng lợi, nối theo sau     Đang hành quân đi lên phía trước.b.   Mẹ hỏi cây Kơ nia:     - Rễ mày uống nước đâu?     - Uống nước nguồn miền Bắc.c. Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu...
Đọc tiếp

Bài tập 6: Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của nó trong các câu thơ sau ?

a.  Trong gió trong mưa

     Ngọn đèn đứng gác

     Cho thắng lợi, nối theo sau

     Đang hành quân đi lên phía trước.

b.   Mẹ hỏi cây Kơ nia:

     - Rễ mày uống nước đâu?

     - Uống nước nguồn miền Bắc.

c. Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hanh tôi,  hỏi : …

d. Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng,một cảm giác riêng….Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng vẻ đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại…. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi gần như tới mặt đất, còn muốn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá lá đầy âu yếm mơí bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.

e. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, gữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!

g. Luỹ tre ngoài cùng này không đốn, tre đời nọ truyền đời kia. Tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha , tre mẹ , tre con, tre cháu, chi chít, chằng chếo bằng ngọn bằng tán, bằng cách ấy khiến con sẻ cũng không bay lọt…

 

1
6 tháng 7 2021

câu 1 a)

BPTT  nhân hoá :  Ngọn đèn đứng gác

Tác dụng: Tác giả ví ngọn đèn như là 1 người lính canh gác, không sợ mưa và gió mà vẫn đứng gác

 

câu 1b)

BPTT nhân hoá  :  Rễ mày uống nước đâu?

tác dụng câu văn thâm sinh động tác động cho câu sau;Uống nước nguồn miền Bắc

câu 1c)

BPTT nhân hoá : Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi : [...].

tác dụng :  Làm cho câu văn trở nên sinh động hơn, làm cho hình ảnh chị cốc trở nên sống động và đẹp hơn, hấp dẫn người đọc.

câu 1 d và g là chung nhé bn

2 Biện pháp tu từ so sánh "tựa mũi tên nhọn", "như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không"

Tác dụng: miêu tả chân thực, sinh động trạng thái của những chiếc lá khác nhau, giúp người đọc hình dung rõ ràng và cụ thể hơn Biện pháp tu từ nhân hóa qua các hình ảnh, chi tiết như: có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng, một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ, cố gượng ngoi đầu lên, âu yếm, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại, như sợ hãi ngần ngại rụt rè Tác dụng: diễn tả chân thực sinh động câu chuyện của mỗi chiếc lá, giúp cho người đọc có cảm giác chúng tựa như những con người có những câu chuyện sinh động, tâm tư và đời sống khác nhau

 

3 tháng 4 2018

Câu 1 :

Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê. Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lân lân làm sao!

2. a ) Nhân hóa: Ngọn đèn đứng gác, Đang hành quân đi lên phía trước

b) Mẹ hỏi cây Kơ - nia

Tác dụng: Làm cho các sự vật trở nên sinh động 

3 tháng 4 2018

1. Bầu trời buổi sớm thật là trong lành.Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi. Các tiem bé sương nh nghịch đang nhảy nhót trên những chiếc lá non.Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau một giấc ngử dàiCòn chị gió thì mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa. Khung cảnh thật là dễ chịu!

2. Phép nhân hóa trong câu thơ này là: " Ngọn đèn đứng gác" tác dụng của câu thơ này là lấy hành động của con người gắn vào sự vật được nhân hóa. Làm cho câu thơ trở nên sinh động, phong phú làm cho bài thơ trở nên gần gũi với cuộc sống con người.