K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần thịt của quả dứa (quả thơm) chúng ta thường ăn có phải là quả thật hay không ?  Vì sao ? 

- Không vì phần cùi thịt của quả dứa không phải phát triển lên từ bầu nhụy mà là từ một số mô cận kề khác .

Cho 1 ví dụ quả thật và quả giả ?

- Quả giả : táo tây, đào lộn hột , sung.....

- Quả thật : Quả lựu ,mamoncillo,.....

20 tháng 3 2016

ssssssssssssssssssssss

 Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

   + Ví dụ:

     - Quả khô: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải, quả đậu, quả nổ,…

     - Quả thịt: quả cà chua, quả xoài, quả táo, quả lê, quả chanh, quả cam,…

quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá). Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo. Quả khô: khi chín vỏ khô, mỏng, cứng.

23 tháng 3 2021

Quả khô: khi chín thì vỏ khô,cứng mỏng

Quả thịt: khi chín thì mềm,vỏ dày,chứa đầy thịt quả

VD: 3 loại quả khô: quả cải,quả chò,quả lúa

       3 loại quả thịt: quả cam,quả cà chua,quả xoài

31 tháng 3 2021

* Có 2 loại quả chính là quả khô và quả thịt.

- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng

+ Quả khô gồm 2 loại: quả khô tự nẻ và quả khô không nẻ.

_ Quả khô tự nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.

Vd: quả bông, quả đỗ,...

_ Quả khô không nẻ khi chín vỏ không tự nứt ra.

Vd : quả thì là, quả chò,...

- Quả thịt: khi chín mềm, vò dày chứa thịt quả bên trong.

+ Quả thịt gồm 2 loại: quả mọng và quả hạch.

_ Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.

Vd: cà chua, cam,...

_ Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt

Vd : quả đào, mơ,... 

~ Chúc bạn học thật tốt! ~

24 tháng 4 2021

Câu 1:Phân biệt quả khô và quả thịt. Quả mọng và quả hạch. Mỗi quả lấy 2 VD.

+ Quả khô: vỏ mỏng và khô, cứng (VD: quả cải, quả chò,..)

+ Quả thịt: khi chín mềm, vỏ dày chứa nhiều thịt quả (VD:quả đu đủ, quả mơ,...)

Câu 2:Tại sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước kh quả chín, khô

Vì đỗ đen và đỗ xanh thuộc vào nhóm quả khô nẻ, khi chín khô thì chúng sẽ nẻ vỏ, tung hạt ra ngoài để phát tán hạt. Vì thế, phải thu hoạch chúng khi quả chín khô nếu để chúng chín khô quá mang lại nguồn thu nhập thấp trong kinh tế.

Câu 3:Nêu cách phát tán của quả và hạt. Mỗi cách cho 3 VD

 

Cách phát tán                                Ví dụ
Tự phát tán

quả cải, quả đậu, quả chi chi

Nhờ gió

Qủa chò, quả trâm bầu, bồ công anh

Nhờ động vật

Hạt thông, kẻ ngựa, quả ké đầu ngựa,

Nhờ con ngườingô, khoai, lúa

câu 1 :

  • Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.
  • Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

    • Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
    • Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
    • Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
    • Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

câu 2 :

Rêu :

- Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ giả

+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn

+ Chưa có hoa

- Sự phát triển :

Cây rêu Túi bào tử Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái Tế bào sinh dục đực ++Tế bào sinh dục cái Hợp tử Bào tử Cây rêu ...→...

Dương xỉ :

- Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật

+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn

+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn

- Sự phát triển :

Cây dương xỉ trưởng thành  Túi bào tử Bào tử Nguyên tản Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái Tế bào sinh dục đực++ Tế bào sinh dục cái Hợp tửCây dương xỉ non Cây dương xỉ trưởng thành ...→...

So sánh :

Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử

Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ

7 tháng 3 2021

Câu 3 :Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu ...

Câu 1 Có 2 loại quả : Quả khô và quả thịt

+) Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng

+) Quả thịt : khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả

-Có 2 nhóm quả khô : Quả khô nẻ, quả khô không nẻ

+) Quả khô nẻ : khi chín khô vỏ quả có khr năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài

+)Quả khô không nẻ : khi chín khô vỏ quả không tự tách ra

-Có 2 nhóm quả thịt : Quả mọng ; quả hạch

+)Quả mọng : có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiều hay ít

+) Quả hạch : ngoài phần thịt quả còn có hạch rất chứa hạt ở bên trong

Câu 4: Cây một lá mầm:

- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm- Rễ chùm- Gân lá hình cung, song song- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...Cây hai lá mầm:- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)- Rễ cọc- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Câu 5: 

Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

- Phát tán nhờ gió: Quả có cách hoặc có túm lông nhẹ.

Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, ...

- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng.

Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, ...

- Tự phát tán: Khi chín quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài.

Ví dụ: Quả đậu, quả cải , ...

- Phát tán nhờ con người: Con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

Ví dụ: Quả táo, quả xoài ,... 

Tham khảo nha

7 tháng 3 2021

Câu 2: Nếu để đỗ xanh và đỗ đen chín khô thì vỏ quả sẽ khô nẻ và tự tách để giải phóng hạt bên trong

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo vì đó là những điều kiện để hạt nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh và phát triển tốt.

Có 3 cách phát tán của quả và hat:

+Phát tán nhờ gió: Những loại quả này thường có cánh hoặc túm lông nhẹ. ( quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, quả chò,... )

+Phát tán nhờ động vật: Có hương thơm vị ngọt, có nhiều gai hoặc tay móc ( quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ,...)

+Tự phát tán: Khi chín khô, vỏ tự tách và hạt tung ra ngoài ( quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp,...)

Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to,chắc,mẩy ko bị sứt sẹo và ko bị sâu bệnh ?

- Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: hạt to và mẩy chứng tỏ hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng, hạt chắc chứng tỏ có phôi khỏe- Chọn hạt không sứt sẹo vì: đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường- Chọn hạt không bị sâu, bệnh vì: để tránh phá hoại cây non khi mới hình thành, giúp tăng năng suất cây trồng.

Có mấy cách phát tán quả và hạt ? Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt ? Cho ví dụ

- Có 3 cách

 Phát tán của quả và hạt nhờ gió : 

- Đặc điểm:

+ Có cánh hoặc có lông

+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ  

→​  giúp gió phát tán quả và hạt đi xa hơn

 - Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

 

- Đặc điểm:

+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật

+ Có hương thơm, vị ngọt: thu hút các loài động vật ăn quả và hạt

+ Hạt thường có vỏ cứng

Phát tán của quả và hạt tự phát tán

 

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật

* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách: mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác …).

+ Phát tán nhờ gió: quả chò, quả bồ công anh, hạt hoa sữa.

+ Phát tán nhờ động vật: quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ

+ Tự phát tán: quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp, quả trâm bầu

+ Ngoài ra, quả và hạt còn được phát tán nhờ con người.

 

14 tháng 1 2021
Qủa mọngQủa hạchQủa khô nẻQua khô không nẻ
chanh, đu đủ, hồng, cam, bưởi, dưa hấu, cà chua, chuối, bòng, ...Táo, mơ, xoài, nhót, nhãn, mận, đào, ô lưu, bơ ....bông, cải, đậu Hà Lan, điệp, nổ, thầu dầu, các loại đỗ (đỗ đen, đỗ đỏ, đỗ trắng, đỗ xanh,...), quả cải,...Qủa lúa, quả mùi, quả thìa là , quả chò , me , lạc, ....

Quả khô nẻ: quả cải, quả bông, quả đậu, quả bông, quả đậu Hà Lan,...

Quả khô không nẻ: quả me, quả lạc, quả chò, quả ớt, quả bồ kết,...

Quả mọng: quả cà chua, quả đu đủ, quả chanh, quả bưởi, quả chuối,...

Quả hạch: quả mơ, quả táo, quả bơ, quả mận,...

27 tháng 2 2021

* Đặc điểm của quả và hạt còn được phát tán nhờ gió: Nhỏ, nhẹ hoặc có cánh hau có túm lông: hoa bồ công anh, đỗ,...

*Quả và hạt phát tán nhờ động vật: Có móc, hoặc có lông dính thậm chí có gai đâm. Hoặc quả của nó thơm ngon là thức ăn của động vật ( Phải có hạt cứng): quả ké đầu ngựa, hạt thông,...