Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(d=\left(n+1,3n+2\right)\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.
Đặt \(d=\left(2n+1,4n+3\right)\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.
Đặt ƯCLN \(\left(16n+5;24n+7\right)\)
\(\Rightarrow\) 16 + 5 chia hết cho d và 24n + 7 chia hết cho d
\(\Rightarrow\) 3. ( 16n + 5 ) - 2 . ( 24n + 7 ) chia hết cho d
=> 48n + 15 - 38n + 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Suy ra điều phải chứng tỏ
Đặt \(ưcln\)\(\left(16n-5:24n+7\right)\)=\(d\)
=> 16n + 5 chia hết cho d và 24n + 7 chia hết cho d.
=> 3.(16n + 5) - 2.(24n + 7) chia hết cho d.
=> 48n + 15 - 38n + 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
suy ra điều phải chứng tỏ
a) \(\frac{2n+3}{4n+1}\) là phân số tối giản
=> 2n+3 cà 4n+1 có ước chung là 1
gọi \(\text{Ư}CLN_{\left(4n+3;5n+4\right)}=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(4n+3\right)⋮d\\4\left(5n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow20n+16-\left(20n+15\right)⋮d\)
\(\Rightarrow20n+16-20n-15⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
vậy..................
Gọi d là Ư C L N(4n + 3, 5n + 4)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{cases}}\)
=>\(\left(20n+16\right)-\left(20n+15\right)⋮d\)
=> \(1⋮d\)=> \(d=1\)
Vậy phân số tối giản với mọi n thuộc N*
ta có:
\(A=\frac{2n+7}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+3}{n+2}\)
\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}\)
\(=2+\frac{3}{n+2}\)
Để A là phân số tối giản thì \(2+\frac{3}{n+2}\)tối giản.
=> \(\frac{3}{n+2}\)tối giản
vậy \(3⋮n+2\)
Vậy \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
ĐÚNG 100%
Đặt \(A=\frac{a}{a+b}\)
Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{a+b}{a}=1+\frac{b}{a}\)
Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản nên \(\frac{b}{a}\)cũng là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{A}\)là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản
Nếu \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản thì \(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản
CM: Đặt \(A=\frac{a}{a+b}\)
Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{a+b}{a}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{A}=1+\frac{b}{a}\)
Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản nên \(\frac{b}{a}\)cũng là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{A}\)là phân số tối giản
Đặt \(A=\frac{a}{a+b}\)
Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{a+b}{a}=1+\frac{b}{a}\)
Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản nên \(\frac{b}{a}\)cũng là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{A}\)là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản
Đặt \(A=\frac{a}{a+b}\)
Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{a+b}{a}=1+\frac{b}{a}\)
Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản nên \(\frac{b}{a}\)cũng là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{A}\)là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản
khi n=1 vì phân số có tử số là 1 thì phân số đó tối giản
chắc không zậy ban
nếu n=3 thi sao 3/5 van toi gian nhung tu so ko phai la 1 ma