K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2020

đun sôi

đo nhiệt độ

áp dụng công thức

là xong

8 tháng 8 2021

trả lời hữu ích vcl

21 tháng 5 2022

Nhiệt lượng đã cung cấp cho nhiệt lượng kế và nước là :

\(Q_1=Q_k+Q_n=m_k.c_k.\Delta t_1+m_n.c_n.\Delta t_1\left(J\right)\)

\(=\left(380m_k+4200m_n\right)\Delta t_1\)

\(=\left(380m_n+4200m_n\right).9,2\)

\(=42136m_n\left(J\right)\)

Nhiệt dung riêng của dầu :

\(Q_1=Q_2=42136m_n\left(J\right)\) \(\Rightarrow Q_2=Q_k+Q_d=42136m_n\left(J\right)\)

\(\Rightarrow m_k.c_k.\Delta t_2+m_d.c_d.\Delta t_2=42136m_n\)

\(\Leftrightarrow\left(m_k.c_k+m_d.c_d\right)\Delta t_2=42136m_n\)

\(\Leftrightarrow\left(380m_k+m_n.c_d\right).16,2=42136m_n\)

\(\Leftrightarrow380m_n+m_n.c_d=2601m_n\) (do mk = mn = md)

\(\Leftrightarrow\left(380+c_d\right)m_n=2601m_n\)

\(\Leftrightarrow380+c_d=2601\Leftrightarrow c_d=2221\)(J/kg.K)

từ nó mới khó liền

câu 5 làm thử đi

Nhiệt lượng cần thiết đun sôi

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-25\right)=663000J=663kJ\)

Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)A.                      Q1=Q2=Q3         B....
Đọc tiếp

Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)

A.                      Q1=Q2=Q3         B. Q1<Q2<Q3         C. Q1=Q2+Q3        D. Q1>Q2>Q3

Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:

A.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.

B.                       Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C.                       Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.

D.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp  sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.

Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?

A.                      Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.

B.                       Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.

C.                       Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.

D.                      Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?

Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?

A.                      Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.

B.                       Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.

C.                       Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

D.                      Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.

Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:

A.          Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

B.           Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.

C.           Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

D.          Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.

Chọn câu phát biểu sai

Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?

A.                      Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.

B.                       Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.

Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.

1
4 tháng 8 2021

Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)

A.                      Q1=Q2=Q3         B. Q1<Q2<Q3         C. Q1=Q2+Q3        D. Q1>Q2>Q3

Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:

A.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.

B.                       Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C.                       Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.

D.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp  sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.

Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?

A.                      Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.

B.                       Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.

C.                       Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.

D.                      Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?

Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?

A.                      Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.

B.                       Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.

C.                       Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

D.                      Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.

Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:

A.          Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

B.           Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.

C.           Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

D.          Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.

Chọn câu phát biểu sai

Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?

A.                      Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.

B.                       Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.

Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.

25 tháng 10 2019

Đáp án D

29 tháng 4 2019

Đáp án D

22 tháng 6 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước từ 20 0 C đến  100 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm từ  20 0 C  đến  100 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :

   

- Nhiệt lượng do dầu hoả toả ra là :

Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay    Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Lượng dầu hỏa cần thiết để đun sôi ấm nước là :

    Q t p = m . q

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

14 tháng 4 2017

* Đặt nhiệt lượng kế và một cốc đun lên một đĩa cân của cân Rô-béc-van, đĩa kia đặt cốc đun còn lại lên.

* Đổ nước vào cốc đun ở đĩa cân thứ hai đến khi cân thăng bằng với đĩa bên kia. Nếu coi khối lượng cốc đun không đáng kể thì ta có thể tính được khối lượng nước bằng khối lượng của nhiệt lượng kế:

\(m_n=m_{nlk}=m\)

* Bỏ nhiệt lượng kế ở đĩa thứ nhất xuống rồi đổ dầu hỏa vào cốc ở đia thứ nhất cho đến khi cân bằng với cốc nước bên kia. Khối lượng dầu hỏa đổ vào cũng là:

\(m_{dh}=m\)

* Đổ nước vào nhiệt lượng kế, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t1 của nước.

* Đặt cốc dầu hỏa lên bếp điện, đun nóng đến một lúc nào đó rồi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t2 của dầu hỏa lúc này.

* Đổ dầu vào nhiệt lượng kế đã có nước dùng nhiệt kế đo nhiệt độ dần rồi xác định nhiệt độ t khi đã cân bằng.

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra bằng nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế (có nhiệt dung riêng đã biết) thu vào:

\(Q_{nlk}+Q_n=Q_{dh}\\ \Rightarrow m.c_{nlk}.\left(t-t_1\right)+m.c_n\left(t-t_1\right)=m.c_{dh}.\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow c_{nlk}\left(t-t_1\right)+c_n.\left(t-t_1\right)=c_{dh}.\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow c_{dh}=\dfrac{\left(t-t_1\right)\left(c_{nlk}+c_n\right)}{t_2-t}\)

21 tháng 4 2019

hay í