Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. ôm , níu , bùng ,bọc
2. cong, nhọn
3. từ láy
4. đoạn thơ trên nói lên phẩm chất nhũn nhặn , ngay thẳng , thủy chung , can đảm. tác giả đã dùng nhung biện pháp nghệ thuật dder ca ngợi những phẩm chất cua tre :phép nhân hóa . cach nói ấy hay vì nó thể hiện dược vẻ đẹp cua tre , tre có nhung phẩm chất cao quý của con người và là một biểu tượng của việt nam
5. + cô giáo truyền đạt lại cho chúng em tất cả những kiến thức mà cô có được
+ chúng em đang chơi chuyền bóng dưới cây cổ thụ
6. nhường cơm sẻ áo
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau. tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Hok tốt!
Bài 1:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
-> Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Bài 1: Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Trả lời
-Những phẩm chất của tre là:kiên trì, chịu khó, đoàn kết.
-Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật là :so sánh và nhan hóa cây tre.
-Mk ko biết !
1. Tác giả: Trần Đăng Khoa
2. Tuổi học trò thường gắn với hoa phượng
3. Nhưng câu thơ đó có trong bài Tre Việt Nam
Câu 1:
Từ láy :thanh thản;run rẩy ;khúc khuỷu thăm thẳm ; xinh xắn ; đủng đỉnh;may mắn
Từ ghép :các từ còn lại
hc tốt
Bài 2
gợi ý xác định theo
từ láy từ ghép hoặc láy vần ; âm ;...
Bài 3
chắc bn tự làm đc
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ
Trạng ngữ : gạch chân
Chủ ngữ : in đâm
Vị ngữ : in nghiêng
a)Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam,dựng nhà,dựng nước,vỡ ruộng,khai hoang.
b)Tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.
c)Cối xay tre nặng nề quay,từ nghìn đời nay,xay nắm thóc.
Từ đơn: tre, xanh, chuyện, thân, lá, lũy, thành, ơi, cũng, đất, đã, có, mà, sao, nên, ở, đâu
Từ ghép: tre xanh, tự bao giờ, ngày xưa, bờ tre, xanh tươi, đất sỏi, cho dù, đất vôi, bạc màu
Từ láy: gầy guộc, mong manh