K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân loại ca dao tục ngữ:

Câu 1:

Thăng Long Hà Nội đô thành

Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ

Cố đô rồi lại tân đô

Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.

Câu 2:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói tỏa màn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Câu 3:

Ai về thăm huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương

Cổ Loa hình ốc khác thường

Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.

Câu 4:

Long thành bao quản nắng mưa

Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

Câu 5:

Trời cao biển rộng đất dày

Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

Câu 6:

Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

Câu 7:

Nhớ ngày hăm ba tháng ba

Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...

Câu 8:

Mỗi năm vào dịp xuân sang

Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

Câu 9:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

Câu 10:

Ai qua phố Nhổn, phố La
Dừng chân ăn miếng chả pha thơm giòn

Câu 11:

Nhác trông lên chốn kinh đô
Kìa đền Quán Thánh, nọ hồ Hoàn Gươm.

Câu 12:

Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

Câu 13:

Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

Câu 14:

Thanh Trì có bánh cuốn ngon
Có gò Ngũ Nhạc, có con sông Hồng
Thanh Trì cảnh đẹp người đông
Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh

Câu 15:

Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt đi lướt lại như là bướm bay.

Câu 16:

Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm
Cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây

Câu 17:

Ổi Quảng Bá, cá hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.

Câu 18:

Lụa này là lụa Cổ Đô
Chính tông lụa cống các cô ưa dùng.

Câu 19:

Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng, nẻo đường còn đây

Câu 20:

Rủ nhau chơi khắp Long thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng
Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh đi đến phố Hàng Da
Trải xem phường phố thật là cũng xinh
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền

 

 

 

 

0
Phân loại các câu  ca dao tục ngữ:Câu 1:Thăng Long Hà Nội đô thànhNước non ai vẽ nên tranh họa đồCố đô rồi lại tân đôNghìn năm văn vật bây giờ là đây.Câu 2:Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ XươngMịt mù khói tỏa màn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.Câu 3:Ai về thăm huyện Đông AnhGhé xem phong cảnh Loa Thành Thục VươngCổ Loa hình ốc khác thườngNgàn...
Đọc tiếp

Phân loại các câu  ca dao tục ngữ:

Câu 1:

Thăng Long Hà Nội đô thành

Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ

Cố đô rồi lại tân đô

Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.

Câu 2:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói tỏa màn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Câu 3:

Ai về thăm huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương

Cổ Loa hình ốc khác thường

Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.

Câu 4:

Long thành bao quản nắng mưa

Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

Câu 5:

Trời cao biển rộng đất dày

Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

Câu 6:

Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

Câu 7:

Nhớ ngày hăm ba tháng ba

Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...

Câu 8:

Mỗi năm vào dịp xuân sang

Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

Câu 9:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

Câu 10:

Ai qua phố Nhổn, phố La
Dừng chân ăn miếng chả pha thơm giòn

Câu 11:

Nhác trông lên chốn kinh đô
Kìa đền Quán Thánh, nọ hồ Hoàn Gươm.

Câu 12:

Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

Câu 13:

Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

Câu 14:

Thanh Trì có bánh cuốn ngon
Có gò Ngũ Nhạc, có con sông Hồng
Thanh Trì cảnh đẹp người đông
Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh

Câu 15:

Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt đi lướt lại như là bướm bay.

Câu 16:

Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm
Cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây

Câu 17:

Ổi Quảng Bá, cá hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.

Câu 18:

Lụa này là lụa Cổ Đô
Chính tông lụa cống các cô ưa dùng.

Câu 19:

Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng, nẻo đường còn đây

Câu 20:

Rủ nhau chơi khắp Long thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng
Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh đi đến phố Hàng Da
Trải xem phường phố thật là cũng xinh
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền

 

0
Phân loại ca dao tục ngữ:Câu 1:Thăng Long Hà Nội đô thànhNước non ai vẽ nên tranh họa đồCố đô rồi lại tân đôNghìn năm văn vật bây giờ là đây.Câu 2:Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ XươngMịt mù khói tỏa màn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.Câu 3:Ai về thăm huyện Đông AnhGhé xem phong cảnh Loa Thành Thục VươngCổ Loa hình ốc khác thườngNgàn năm dấu...
Đọc tiếp

Phân loại ca dao tục ngữ:

Câu 1:

Thăng Long Hà Nội đô thành

Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ

Cố đô rồi lại tân đô

Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.

Câu 2:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói tỏa màn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Câu 3:

Ai về thăm huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương

Cổ Loa hình ốc khác thường

Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.

Câu 4:

Long thành bao quản nắng mưa

Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

Câu 5:

Trời cao biển rộng đất dày

Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

Câu 6:

Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

Câu 7:

Nhớ ngày hăm ba tháng ba

Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...

Câu 8:

Mỗi năm vào dịp xuân sang

Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

Câu 9:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

Câu 10:

Ai qua phố Nhổn, phố La
Dừng chân ăn miếng chả pha thơm giòn

Câu 11:

Nhác trông lên chốn kinh đô
Kìa đền Quán Thánh, nọ hồ Hoàn Gươm.

Câu 12:

Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

Câu 13:

Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

Câu 14:

Thanh Trì có bánh cuốn ngon
Có gò Ngũ Nhạc, có con sông Hồng
Thanh Trì cảnh đẹp người đông
Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh

Câu 15:

Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt đi lướt lại như là bướm bay.

Câu 16:

Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm
Cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây

Câu 17:

Ổi Quảng Bá, cá hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.

Câu 18:

Lụa này là lụa Cổ Đô
Chính tông lụa cống các cô ưa dùng.

Câu 19:

Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng, nẻo đường còn đây

Câu 20:

Rủ nhau chơi khắp Long thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng
Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh đi đến phố Hàng Da
Trải xem phường phố thật là cũng xinh
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền

 

 

 

0
Phân loại ca dao và tục ngữ:Câu 1:Thăng Long Hà Nội đô thànhNước non ai vẽ nên tranh họa đồCố đô rồi lại tân đôNghìn năm văn vật bây giờ là đây.Câu 2:Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ XươngMịt mù khói tỏa màn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.Câu 3:Ai về thăm huyện Đông AnhGhé xem phong cảnh Loa Thành Thục VươngCổ Loa hình ốc khác thườngNgàn năm...
Đọc tiếp

Phân loại ca dao và tục ngữ:

Câu 1:

Thăng Long Hà Nội đô thành

Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ

Cố đô rồi lại tân đô

Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.

Câu 2:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói tỏa màn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Câu 3:

Ai về thăm huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương

Cổ Loa hình ốc khác thường

Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.

Câu 4:

Long thành bao quản nắng mưa

Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

Câu 5:

Trời cao biển rộng đất dày

Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

Câu 6:

Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

Câu 7:

Nhớ ngày hăm ba tháng ba

Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...

Câu 8:

Mỗi năm vào dịp xuân sang

Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

Câu 9:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

Câu 10:

Ai qua phố Nhổn, phố La
Dừng chân ăn miếng chả pha thơm giòn

Câu 11:

Nhác trông lên chốn kinh đô
Kìa đền Quán Thánh, nọ hồ Hoàn Gươm.

Câu 12:

Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

Câu 13:

Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

Câu 14:

Thanh Trì có bánh cuốn ngon
Có gò Ngũ Nhạc, có con sông Hồng
Thanh Trì cảnh đẹp người đông
Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh

Câu 15:

Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt đi lướt lại như là bướm bay.

Câu 16:

Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm
Cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây

Câu 17:

Ổi Quảng Bá, cá hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.

Câu 18:

Lụa này là lụa Cổ Đô
Chính tông lụa cống các cô ưa dùng.

Câu 19:

Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng, nẻo đường còn đây

Câu 20:

Rủ nhau chơi khắp Long thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng
Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh đi đến phố Hàng Da
Trải xem phường phố thật là cũng xinh
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền

 

 

 

0
Phân loại ca dao tục ngữ:Câu 1:Thăng Long Hà Nội đô thànhNước non ai vẽ nên tranh họa đồCố đô rồi lại tân đôNghìn năm văn vật bây giờ là đây.Câu 2:Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ XươngMịt mù khói tỏa màn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.Câu 3:Ai về thăm huyện Đông AnhGhé xem phong cảnh Loa Thành Thục VươngCổ Loa hình ốc khác thườngNgàn năm dấu...
Đọc tiếp

Phân loại ca dao tục ngữ:

Câu 1:

Thăng Long Hà Nội đô thành

Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ

Cố đô rồi lại tân đô

Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.

Câu 2:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói tỏa màn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Câu 3:

Ai về thăm huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương

Cổ Loa hình ốc khác thường

Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.

Câu 4:

Long thành bao quản nắng mưa

Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

Câu 5:

Trời cao biển rộng đất dày

Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

Câu 6:

Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

Câu 7:

Nhớ ngày hăm ba tháng ba

Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...

Câu 8:

Mỗi năm vào dịp xuân sang

Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

Câu 9:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

Câu 10:

Ai qua phố Nhổn, phố La
Dừng chân ăn miếng chả pha thơm giòn

Câu 11:

Nhác trông lên chốn kinh đô
Kìa đền Quán Thánh, nọ hồ Hoàn Gươm.

Câu 12:

Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

Câu 13:

Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

Câu 14:

Thanh Trì có bánh cuốn ngon
Có gò Ngũ Nhạc, có con sông Hồng
Thanh Trì cảnh đẹp người đông
Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh

Câu 15:

Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt đi lướt lại như là bướm bay.

Câu 16:

Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm
Cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây

Câu 17:

Ổi Quảng Bá, cá hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.

Câu 18:

Lụa này là lụa Cổ Đô
Chính tông lụa cống các cô ưa dùng.

Câu 19:

Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng, nẻo đường còn đây

Câu 20:

Rủ nhau chơi khắp Long thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng
Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh đi đến phố Hàng Da
Trải xem phường phố thật là cũng xinh
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền

 

0
12 tháng 2 2019

sorry bn mk ko bt

hok tốt

...........................

phương anh

22 tháng 10 2016

ài..

 

22 tháng 10 2016

hihiài

 

25 tháng 10 2021

THAM KHẢO:
Ca dao dân ca xưa và kể cả không ít những nhà thơ đã tả nhiều về vẻ đẹp thanh bình kinh thành Thăng Long. Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ nhẹ đủ làm gợn sóng mặt hồ Tây, bên bờ hồ liễu rủ biêng biếc. Bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh thành Thăng Long. Mỗi câu thơ là một cảnh đẹp được chấm phá qua ngòi bút đặc sắc của các tác giả dân gian nhằm ca ngợi cảnh đẹp quê hương:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói toả ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Ca dao dân ca xưa và kể cả không ít những nhà thơ đã tả nhiều về vẻ đẹp thanh bình kinh thành Thăng Long. Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ nhẹ đủ làm gợn sóng mặt hồ Tây, bên bờ hồ liễu rủ biêng biếc. Câu thơ mở đầu cho thấy gió rất nhẹ, gió không thổi mà chỉ đưa nhẹ nhàng làm đung đưa những cành trúc rậm rạp la đà sát mặt đất. Cành trúc được làn gió thu trong trẻo, mát lành vuốt ve êm dịu, cùng vói gió cành trúc khẽ lay động bay cùng chiều gió.

Gió đưa cành trúc la đà

Cảnh đẹp thật gợi cảm, gợi tình trong khí thu mát mẻ trong lành. Câu thơ có màu xanh của trúc, khe khẽ của gió, và đương nhiên khí thu, tiết thu, bầu trời khoáng đạt, những cánh diều vi vu trên không, đằng sau những cành trúc la đà là tiếng oanh vàng thánh thót.

Mùa thu câu cá - Bài thơ nổi tiếng tả cảnh sắc mùa thu nơi đồng bằng Bắc Bộ của Nguyễn Khuyến cũng có gió nhẹ làm mặt ao lăn tăn, chiếc lá thì khẽ đưa vèo. Còn Đỗ Phủ thì “Hai cái oanh vàng kêu liễu biếc”. Đó chính là những tín hiệu mùa thu.

Nếu như ta chỉ cảm nhận bằng thị giác là chính sau những cành trúc la đà mặt đất thì câu thơ thứ hai lại là động là âm thanh.

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Đây là thủ pháp quen thuộc lấy xa tả gần, lấy động tả tĩnh. Xa xa văng vẳng tiếng chuông Trấn Vũ êm êm gây không khí rộn ràng náo động. Tiếng gà tàn canh Thọ Xương vọng tới. Tiếng chuông ngân vang hoà cùng tiếng gà gáy le te. Âm thanh như tan ra hoà cùng đất trời sương khói mùa thu. Trong làn sương khói, ánh sáng đêm thu bao phủ tràn khắp mọi nẻo, nhịp chuông vang vọng cùng gà gáy như làm cho mọi vật càng mơ màng thơ mộng hơn. Cuộc sống đang say tràn trong niềm vui háo hức:

Mịt mù khói toả ngàn sương

Khói toả mịt mù được đảo lại mịt mù khói toả. Thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ làm tăng sự huyền ảo lung linh của cảnh vật, của cuộc sống. Mặt đất một màu trắng mờ, do màn sương bao phủ. Nhìn cận cảnh hay viễn cảnh đều có cảm giác như mặt đất đang chìm trong khói phủ. Cuộc sống yên bình tĩnh lặng, vũ trụ đang quay, thời gian trôi đi, trời trở về sáng. Tiếng chày đều tay từ phường Yên Thái ngân vang dồn dập. Nhịp chày chính là nhịp đập của cuộc sống, sức sống mạnh mẽ của kinh đô này. Bình minh ửng hồng phía đằng Đông xua tan làn sương khói. Hồ Tây mênh mông phẳng lặng như chiếc gương khổng lồ sáng dần lên in hình phố cổ. Đây là hình ảnh trung tâm mặt gương Tây Hồ, một tứ thơ toả sáng làm cho cả bài bừng lên:

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Bài thơ tả cảnh dẹp kinh thành Thăng Long, nhưng thông qua miêu tả cảnh, ẩn chứa tình cảm tự hào về quê hương đất nước:

Rủ nhau chơi khắp Long Thành

Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai

Quê hương đang ngày ngày thay da đổi thịt, cảnh tình thấm vào nhau rung động mãi trong hồn ta. Tâm hồn tác giả thật say sưa mới có những vần thơ hay đến vậy.

Bài ca dao để lại trong ta ấn tượng tuyệt vời về Thăng Long. Nó giúp ta yêu hơn tự hào hơn, về kinh đô ngàn năm văn hiến. Bài ca dao mang vẻ đẹp cổ điển hoa lệ như một bài cổ thi trác tuyệt đẹp.

25 tháng 10 2021

Tham khảo:

Bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh thành Thăng Long. Mỗi câu thơ là một cảnh đẹp được chấm phá qua ngòi bút đặc sắc của các tác giả dân gian nhằm ca ngợi cảnh đẹp quê hương:

 

Gió đưa cành trúc la đà

 

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

 

Mịt mù khói toả ngàn sương

 

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

 

Ca dao dân ca xưa và kể cả không ít những nhà thơ đã tả nhiều về vẻ đẹp thanh bình kinh thành Thăng Long. Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ nhẹ đủ làm gợn sóng mặt hồ Tây, bên bờ hồ liễu rủ biêng biếc.Cảnh đẹp thật gợi cảm, gợi tình trong khí thu mát mẻ trong lành. Câu thơ có màu xanh của trúc, khe khẽ của gió, và đương nhiên khí thu, tiết thu, bầu trời khoáng đạt, những cánh diều vi vu trên không, đằng sau những cành trúc la đà là tiếng oanh vàng thánh thót.

 

Bài ca dao để lại trong ta ấn tượng tuyệt vời về Thăng Long. Nó giúp ta yêu hơn tự hào hơn, về kinh đô ngàn năm văn hiến. Bài ca dao mang vẻ đẹp cổ điển hoa lệ như một bài cổ thi trác tuyệt.

mọi người cho nx bài viết này vs nek Viết cảm nhận của em về bài ca dao:Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ XươngMịt mù khói toả ngàn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.                                                                Bài làmBài ca dao Gió đưa cành trúc la đà là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh...
Đọc tiếp

mọi người cho nx bài viết này vs nek

 

Viết cảm nhận của em về bài ca dao:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói toả ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

                                                                Bài làm

Bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh thành Thăng Long. Mỗi câu thơ là một cảnh đẹp được chấm phá qua ngòi bút đặc sắc của các tác giả dân gian nhằm ca ngợi cảnh đẹp quê hương:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói toả ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

. Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ nhẹ đủ làm gợn sóng mặt hồ Tây.Cảnh đẹp thật gợi cảm, gợi tình trong khí thu mát mẻ trong lành. Câu thơ có màu xanh của trúc, khe khẽ của gió, và đương nhiên khí thu, tiết thu, bầu trời khoáng đạt, những cánh diều vi vu trên không, ,Không chỉ có vậy tiếng chuông còn làm cho.tác giả như chuyển mình qua mùa thu làm sáng lên tâm hồn của người  đọc một bức tranh đầy màu sắc của mùa thu nhẹ nhàng trong sáng. Vói cành trúc uyển chuyễn sự lay động của nó đã làm rớt đi những cái hạt sương bé nhỏ đầy thơ mộng.

                                                  Gió đưa cành trúc la đà

                                  Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

 

Tiếng gà tàn canh Thọ Xương vọng tới. Tiếng chuông ngân vang hoà cùng tiếng gà gáy le te. Âm thanh như tan ra hoà cùng đất trời sương khói mùa thu. Tất cả cảnh đó thoát ra caí cảnh mù mịt mà trở nên sống động, hấp dẫn hơn. Khói sương tan dần, hiện rõ nét hơn. Đó là một bức tranh đầy màu sắc đầy những sức sống mới. Vẽ lên cảnh đẹp tuyệt đỉnh trên mặt gương Tây Hồ làm cho bức tranh thêm bừng sáng. Tô đậm hơn bức tranh mùa thu trong làn sương sớm.. Tiếng chày đều tay từ phường Yên Thái ngân vang dồn dập. Nhịp chày chính là nhịp đập của cuộc sống, sức sống mạnh mẽ của kinh đô này. Bình minh ửng hồng phía đằng Đông xua tan làn sương khói. Hồ Tây mênh mông phẳng lặng như chiếc gương khổng lồ sáng dần lên in hình phố cổ. Cuộc sống đang say tràn trong niềm vui háo hức:

Mịt mù khói tỏa ngàn sương,

Nhịp chày Yên Thái ,mặt gương Tây Hồ..

Quê hương đang ngày ngày thay da đổi thịt, cảnh tình thấm vào nhau rung động mãi trong hồn ta. Tâm hồn tác giả thật say sưa mới có những vần thơ hay đến vậy.

Tất cả các hình ảnh ở trong bài thơ được tác gải phô trương một cách mới mẻ, độc đáo như tự hào cảnh đẹp của đất nước mình. Nhấm mạnh cái lịch sữ của Thăng Long

5
8 tháng 10 2016

kcj mk nx thật sự thôi à

7 tháng 10 2016

Bài của bạn khá là ổn về phần viết

Nói chung là cảm nghĩ đã đầy đủ và hay