Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu - thì ( nếu trời mưa thì chúng em ko thể chơi bóng)
tuy - nhưng ( tuy nhiều bn đã cố gắng học nhưng vẫn còn 1 số bn ham chơi)
vì -nên ( vì lan chăm học nên được HSG )
hễ - thì ( hễ trời mưa thì nước sẽ ngập )
sở dĩ - lại còn (lan sở dĩ học giỏi lại còn thông minh )
chắc đúng
Nếu - thì -> Quan hệ giả thiết - kết quả.
Ví dụ: Nếu em đi học muộn thì em sẽ bị cô giáo phạt.
Tuy- nhưng-> Quan hệ tương phản.
Ví dụ: Tuy Lan bị ốm, nhưng bạn ấy vẫn quyết tâm đến trường.
Vì- nên -> Quan hệ nguyên nhân- kết quả.
Ví dụ: Vì bị chuột rút nên trong một lần đi bơi ba em đã ra đi mãi mãi.
Hễ- thì -> Quan hệ giả thiết- kết quả.
Ví dụ: Hễ ngủ gật trong lớp thì bạn Hoa lại đánh em.
Sở dĩ- là do -> Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Ví dụ: Sở dĩ em đánh nhau với bạn là vì bạn chửi em.
là : so sánh
những : tương phản
cua : sở hữu
và : đồng thời
ma : tiếp nối
vì :nguyên nhân
nên : kết quả
tuy :tương phản
nên :kết quả
Là..nhưng..của..và..mà..vì..nên..tuy..nên..nên đọc tiếp, thu gọn!
A | B |
(1) | b) lỗi thiếu quan hệ từ |
(2) | c) lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết |
(3) | a) lỗi thừa quan hệ từ |
(4) | đ) lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa |
theo mình biết:
câu(1)nối với câu b
câu(2)nối với câu c
câu(3)nối với câu d
câu(4)nối với câu a
+ Đượng trong chum, vại sành đậy kín hoăc bao gói bằng ni lông
+ Để ở nơi cao giáo thoáng mát
+ Không để lấn lộn các loại phân bón với nhau
+ Phân trồng có thể bảo quản tại trồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống dùng bùn ao trát kín bên ngoài
Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ
Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu
Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh
Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả
Quan hệ từ: và, giống ý trên
Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản
Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ
Quan hệ từ: của, giống ý trên
1)-Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ đường luật nhà thơ không sử dụng từ hán việt
-Thơ của Hồ Xuân Hương giống với loại thơ những câu hát than thân,châm biếm
2)Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
3)- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen
Câu 1:
Không sử dụng từ Hán Việt giống với loại thơ Than Thân
Caau2:
của, còn , với, như và cho
Câu 3:
Nó Gầy những khỏe ==> khỏe ==> ý khen
Nó khỏe những gầy ==> yếu ==> ý chê
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
Đáp án
Đặt câu:
- Vì chăm chỉ học nên cuối năm nó được học sinh giỏi. (nguyên nhân - kết quả)
- Giá mà tôi có nhiều tiền thì tôi sẽ mua được chiếc xe ấy. (điều kiện, giả thiết – kết luận)