Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2KClO_3\rightarrow3O_2+2KCl\)
\(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)
PTHH chữ: Kali clorat =(nhiệt)=> Kali clorua + Oxi
PTHH: 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{KClO3}=m_{KCl}+m_{O2}\)
\(\Leftrightarrow m_{KClO3}=14,9+9,6=24,5\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng Kali Clorat phản ứng là 24,5 gam
a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
2 2 3 ( mol )
0,1 0,15
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(V_{kk}=V_{O_2}.5=3,36.5=16,8l\)
c.\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,5 > 0,15 ( mol )
0,225 0,15 ( mol )
\(m_{Fe\left(du\right)}=n_{Fe\left(du\right)}.M_{Fe}=\left(0,5-0,225\right).56=15,4g\)
a) Do khí oxi thu được hao hụt 10% nên hiệu suất phản ứng là 90%.
Thể tích khí oxi thu được là:
Phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân KMnO4:
2KMnO4 -to→ O2 + K2MnO4 + MnO2.
b) Ý b) tách biệt so với ý a), ngoài ra ở ý b) không cho lượng oxi hao hụt là bao nhiêu nên ta lấy hiệu suất phản ứng đạt 100%.
Thể tích khí oxi thu được là: V = 0,1.20 = 2 (lít)
a) \(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
b)
\(n_{KClO_3} = \dfrac{36,75}{122,5} = 0,3(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{KCl} = n_{KClO_3} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{KCl} = 0,3.74,5 = 22,35(gam)\\ \Rightarrow m_{O_2} = m_{KClO_3} - m_{KCl} = 14,4(gam)\)
c)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2} = 25 - 15,4 = 9,6(gam)\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{9,6}{32} = 0,3(mol)\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3} = 0,2.122,5 = 24,5(gam)\\ \%m_{tạp\ chất}= \dfrac{25-24,5}{25}.100\% = 2\%\)
\(a.\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(b.\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{36.75}{122.5}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}\cdot0.3=0.45\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0.45\cdot32=14.4\left(g\right)\)
\(m_{KCl}=0.3\cdot74.5=22.35\left(g\right)\)
\(c.\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(a.............a\)
\(m_{Cr}=m_{KCl}+m_{tc}=25-122.5a+74.5a=15.4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.2\)
\(m_{O_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2\cdot32=9.6\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=0.2\cdot122.5=24.5\left(g\right)\)
\(m_{tc}=25-24.5=0.5\left(g\right)\)
\(\%m_{Tc}=\dfrac{0.5}{25}\cdot100\%-2\%\)
a) V O2 cần dùng= 20 . 100=2000 ml=2 (l)
--> n O2 =\(\frac{2}{22,4}\)=\(\frac{5}{56}\)(mol)
2KMnO4 --t*--> K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\frac{5}{28}\) <------- \(\frac{5}{56}\)(mol)
m KMnO4 = \(\frac{5}{28}\). 158 . (100% + 10%)= 31,04 (g)
b) 2KClO3 ----t*,V2O5----> 2KCl + 3O2 (nhiệt độ, xúc tác)
\(\frac{5}{84}\) <------- \(\frac{5}{56}\)(mol)
m KClO3=\(\frac{5}{84}\).122,5= 7,29(g)
a) Thể tích oxi cần dùng là : (lít).
Số mol khí oxi là : = 0,099 (mol).
Phương trình phản ứng :
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2mol 1mol
n mol 0,099 mol
=> n = = 0,198 (mol).
Khối lượng Kali pemaganat cần dùng là :
m = 0,198. (39 + 55 + 64) = 31,3 (g).
b) Phương trình hóa học.
KClO3 2KCl + 3O2
2.122,5 gam 3.22,4 lít
m gam 2,22 lít
Khối lượng kali clorat cần dùng là :
m = (gam).
Theo gt ta có: $n_{Mg}=0,15(mol)$
a, $2Mg+O_2\rightarrow 2MgO$
Ta có: $n_{O_2}=0,5.n_{Mg}=0,075(mol)\Rightarrow V_{O_2}=1,68(l)$
b, $2KClO_3\rightarrow 2KCl+3O_2$ (đk: nhiệt độ, MnO2)
Ta có: $n_{KClO_3}=\frac{2}{3}.n_{O_2}=0,05(mol)\Rightarrow m_{KClO_3}=6,125(g)$
\(n_{Mg}=\dfrac{3.6}{24}=0.15\left(mol\right)\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^0}2MgO\)
\(0.15......0.075......0.15\)
\(V_{O_2}=0.075\cdot22.4=1.68\left(l\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(0.05.......................0.075\)
\(m_{KClO_3}=0.05\cdot122.5=6.125\left(g\right)\)
a/ Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12.25}{122.5}=0.1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
2 3
0.1 x
\(=>x=\dfrac{0.1\cdot3}{2}=0.15=n_{O_2}\)
\(=>V_{O_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
PTHH: \(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\)
a) Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
b) PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,15}{2}\) \(\Rightarrow\) Oxi còn dư, Fe p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232\approx15,47\left(g\right)\)
nKClO3 = 4,9/122,5 = 0,04 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
Mol: 0,04 ---> 0,04 ---> 0,06
mKCl = 0,04 . 74,5 = 2,98 (g)
VO2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (l)
4Na + O2 -> (t°) 2Na2O
0,24 <--- 0,06
mNa = 0,24 . 23 = 5,52 (g)