Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đoạn 1 : Thuyết minh về Kinh đô Huế
Tính chất : Làm rõ vẻ đẹp của kinh đô huế với nhiều vẻ đẹp của nó , những ấn tượng độc đáo khiến cho bao người muốn tham quan đến nó
Đặc điểm thuyết minh : dịu dàng, kín đáo , thầm lặng , như tán phượng lao xao trong thành hội , như đồi thông u tịch buổi chiều hôm xứ Huế. ..
Đoạn 2 : Thuyết minh về Hàm rộng
Tính chất : Những hình ảnh hàm rồng hiện lên với bao vẻ đẹp ngây ngất lòng người , chìm đắm trong những cảnh quan của Hàm rồng ..
Đặc điểm : Nhưng hai chữ Hàm Rồng vốn là tên riêng của một ngọn núi hình đầu rồng với cái thân uốn lượn như một con rồng từ làng Ràng (Dương Xá) theo dọc sông mã lên bờ phía Nam.
Ngũ Hoa Phong có hình năm đóa sen chung một gốc, mọc lên từ đầm lấy, có hang tiên với các nhũ đá mang nhiều vẻ kì thú: hình rồng hút nước, hình các vị tiên...
Phù Thi Sơn trong xa như một người đàn bà thắt trên mình một dải lụa xanh nằm gối đầu vào thân rộng.
Rồi núi mẹ, núi con như hình hai quả trứng, có núi tả ao, vũng sao sa có nước trong vắt quanh năm.
Rồi núi con mèo, núi cánh tiên đều có hình thù như tên gọi."
b, 2 đoạn văn đều sử dụng biện pháp so sánh càng làm nổi bật thêm vẻ đẹp của Kinh đô Huế cũng như Hàm rồng nhấn mạnh nhiều đặc điểm đẹp và hình ảnh ẩn tượng với bao nhiêu du khách tham quan
a)
Đoạn 1 :
- Đối tượng thuyết minh : Cố đô Huế.
- Tính chất thuyết minh thể hiện qua biện pháp tu từ : So sánh.
- Đặc điểm được thuyết minh về :
+ Hình dáng của cố đô Huế.
+ Trạng thái của cố đô Huế.
Đoạn 2 :
- Đối tượng thuyết minh : Hàm Rồng.
- Tính chất thuyết minh thể hiện qua biện pháp tu từ : Liệt kê, so sánh.
- Đặc điểm được thuyết minh về :
+ Hình dáng của con đường Hàm Rồng.
+ Giá trị , ý nghĩa của con đường.
+ Cấu tạo của Hàm Rồng.
b)
- Cả 2 đoạn văn đều sử dụng biện pháp tu từ : so sánh. Biện pháp này đã giúp miêu tả rõ hơn hai đối tượng, đồng thời làm cho đoạn văn trở nên sinh động, huyền bí lạ thường. Ngoài ra, đoạn 2 còn có sử dụng phép liệt kê làm nổi bật nét đẹp cũng như giá trị, ý nghĩa của con đường Hàm Rồng.
- Việc sử dụng các biện pháp tu từ ấy đã làm nổi bật lên nội dung cần truyền đạt đến người đọc đó chính là thuyết minh về Cố Đô Huế và Hàm Rồng.
Hình ảnh chúa Trịnh trước ngòi bút miêu tả của tác giả Phạm Đình Hổ.
- Dùng quyền lực để cướp bóc những thứ của quý trong thiên hạ về tô điểm cho phủ chúa.
- Cảnh điển hình của cuộc cướp đoạt: bọn lính tráng khiêng một cây đa cổ thụ về phủ chúa.
- Tác giả miêu tả kĩ lưỡng, công phu, bằng ngôn từ chân thật, sống động.
Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê: “Buổi ấy, biết bao nhiêu những loại trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì.
Các từ ngữ liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh.
- Nhấn mạnh những thứ quý hiếm trong dân gian đều bị chúa ra sức vơ vét, chiếm làm của riêng. Chúa Trịnh là kẻ tham lam, tàn ác.
Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê: “Buổi ấy, biết bao nhiêu những loại trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì.
Các từ ngữ liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh.
- Nhấn mạnh những thứ quý hiếm trong dân gian đều bị chúa ra sức vơ vét, chiếm làm của riêng. Chúa Trịnh là kẻ tham lam, tàn ác.
Tác giả thể hiện thái độ căm ghét, phẫn nộ trước hành động tham lam của bọn quan lại, đặc biệt là hành động cướp bóc thức quý hiếm trong dân gian của chúa.
- Tác giả đau xót trước hiện trạng đất nước ngày càng suy yếu, còn vua chúa sa đọa, quan lại thì nhũng nhiễu, vơ vét đầy túi.
Tác giả thể hiện thái độ căm ghét, phẫn nộ trước hành động tham lam của bọn quan lại, đặc biệt là hành động cướp bóc thức quý hiếm trong dân gian của chúa.
- Tác giả đau xót trước hiện trạng đất nước ngày càng suy yếu, còn vua chúa sa đọa, quan lại thì nhũng nhiễu, vơ vét đầy túi.
Cảnh tượng vườn đêm của chú được miêu tả bằng một câu liệt kê dài: “ Mỗi khi cảnh đêm thanh vắng… là triệu bất thường.”
- Cảnh được miêu tả là cảnh thực, gợi lại cảm giác ghê rợn trước cái tan tác, đau thương chứ không phải cảnh yên bình.
- “Triệu bất thường”, hình ảnh ẩn dụ cảnh bất thường của đêm thanh vắng như báo trước sự suy vong tất yếu của triều đại chỉ biết ăn chơi, hưởng thụ.