Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ
thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm
Mùa xuân đang đến. ( NG)
Cô ấy tên là Xuân ( NC )
Người nước ngoài có mũi rất cao ( NG )
Mũi thuyền nhọn hoắt ( NC )
Đôi tay ( NG )
tay xe máy ( NC )
đôi chân ( NG)
chân chống ( NC )
con đường ( NG )
hạt đường ( NC )
Màu xanh ( NG )
xanh xao ( NC )
cái tai ( NG)
tai bèo ( NC )
Đôi mắt ( NG )
mắt na ( NC )
-Cách chế biến bánh : bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh tráng,..
-Tên chất liệu của bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh chuối, bánh đậu xanh,...
-Tính chất của bánh : bánh xốp, bánh dẻo, bánh phồng,...
-Hình dáng của bánh : Bánh gối, bánh tai voi, bánh tròn, bánh sừng bò, bánh lưỡi bò...
* Phần in đậm là đặc điểm, phần in nghiêng là tên bánh *
Giúp mình với các bạn ơi ai trả lời luôn bây giờ mình sẽ k cho
Bài 1 . Câu
- Chồng chị có nhà không? là câu có Từ "nhà" được dùng với nghĩa chuyển
- Chị ấy nói ngọt thật dễ nghe.là câu có Từ "ngọt"được dùng với nghĩa chuyển
Bài 2. Ví dụ :
Ăn chay ; Ăn chân ( nước ) ; ......................
Mở mắt ; Mắt lé ; mắt lồi ; nhắm mắt ; ............................( thế thôi )
a.
Từ "chua" ở trên mang nghĩa những đắng cay, khổ cực, khó khăn phải trải qua trong cuộc sống.
Từ "ngọt" ở trên mang nghĩa những niềm vui, sự hạnh phúc được hưởnng trong cuộc sống.
b. Không thay được. Vì "non xanh nước bạc" được dùng để tác giả thể hiện tình yêu thương chung thủy, mặn nồng của hai vợ chồng với nhau ý chỉ dù có chuyện gì gặp sóng gió gì cũng luôn bên nhau.
Còn "non xanh nước biếc" lại thể hiện cái đẹp của thiên nhiên, hoàn toàn không phù hợp với tình cảm mà tác giả đang bày tỏ trong bài thơ.
a,'' chua ngọt '' trên mang nghĩa: những khổ nhọc, khoảnh khắc đẹp đẽ mà họ đã cùng trải qua.
b, Không thể. Vì khi thay ''bạc'' thành ''biếc'' thì câu thơ sẽ ko còn vần vs nhau nữa.
Lưu ý: Có thể đáp án sẽ ko chính xác.
−- Từ ghép chính phụ: Xe máy, cá chép, nhà máy, quần âu, xanh lè, xanh um, đỏ hỏn, xanh lè,.
−- Từ ghép đẳng lập: Xe cộ, nhà cửa,đỏ au ,cây cỏ, quần áo, xanh đỏ.
# Hok tốt ! ( ko bt có đúng ko )
a)Mũi có nghĩa là bộ phận trên 1 con vât,người.Đây là nghĩa gốc.
b) Mũi (mũi thuyền ý)có nghĩa là một bộ phận ở phía trước thuyền và có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Mũi (Cà Mau) có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Nghĩa chuyển.
c)làm gì có từ mũi đâu bạn.
d)Mũi ở đây là chỉ một vật thể dùng trong y tế và sắc nhọn.Nghĩa chuyển.
Non sông, sớm tối ,chắt lọc , sắt thép, xanh đen, xưa nay, đường lối
k mk nhá