K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2022

a) Trích mẫu thử vào 4 ống nghiệm

Cho quỳ tím vào 4 ống nghiệm 

+ Qùy tím đỏ => H2SO4 

+ Qùy tím xanh => Ca(OH)2

+) Không đổi màu : Na2SO3 ; H2O

Cho H2SO4 tác dụng với nước và Na2SO3 

+) Nếu pư có khí bay lên là Na2SO3

(H2SO4 + Na2SO3 ---> Na2SO4 + H2O + SO2 \(\uparrow\))

+) Không có khí bay lên là H2

 

21 tháng 4 2022

d) Trích mẫu thử 5 ống nghiệm 

+) Cho nước vào 5 ống thu được 5 dd

+) Cho quỳ tím vào 5 ống trên 

Nếu không chuyển màu : CaCl2 

Nếu chuyển đỏ : P2O5 (P2O5 + H2O ---> H3PO4) 

Nếu chuyển xanh => Na2O ; CaO ; Al2O3 

(Na2O + H2O ---> NaOH ; CaO + H2O ---> Ca(OH)2 ; 

Al2O3 + H2O ---> Al(OH)3 

Trong 3 base trên , base không tan => Al(OH)3 

base tan => Ca(OH)2 ; NaOH

- Cho CaO ; Na2O  tác dụng CO2 

CaO + CO2 ---> CaCO3 (không tan trong nước) 

Na2O + CO2 ---> Na2CO3 (tan trong nước) 

 

5 tháng 11 2016

cho chất p.p vào thì

chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4

màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4

ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra

 

23 tháng 12 2023

\(a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ b.Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ c.2Na+S\xrightarrow[]{t^0}Na_2S\\ d.Ca+Cl_2\xrightarrow[]{t^0}CaCl_2\\ e.MgO+2HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ f.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ g.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ h.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ i.Cl+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ k.MgO_2+4HCl_{đặc}\xrightarrow[nhẹ]{đun}MgCl_2+Cl_2+2H_2O\)

5 tháng 10 2016

bài 1:

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím 

+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)

+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)

- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4

                    Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu) 

Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )

 

19 tháng 9 2016

nHNO3=0.08(mol)

Do sau phản ứng,dd làm quỳ hóa đỏ->axit dư

mCa(OH)2=0.74(g)

nCa(OH)2=0.01(mol)

PTHH:A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O(1)

2HNO3+Ca(OH)2->Ca(NO3)2+2H2O(2)

Theo pthh nCa(NO3)2=nCa(OH)2->nCa(NO3)2=0.01(mol)

mCa(NO3)2=1.64(g)

mA(NO3)3=6.48-1.64=4.84(g)

nHNO3(2)=2 nCa(OH)2->nHNO3(2)=0.02(mol)

nHNO3(1)=0.06(mol)

theo pthh nA(NO3)3=1/3 nHNO3->nA(NO3)3=0.02(mol)

MA(NO3)3=4.84:0.02=242

->MA=242-14*3-16*9=56(g/mol)

->Kim loại A là Fe

 

31 tháng 10 2021

mCa(NO3)2 sao bằng 1.64(g) đc hả bạn tính kiểu j thế

 

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

19 tháng 1 2018

1)

a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là MgSO4 ,BaCl2, NaCl (1)

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH

NaOH + HCl → NaCl + H2O

- Cho các chất nhóm 1 tác dụng với nhau

+ Mẫu thử thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4 và BaCl2

MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2

+ Chất còn lại là NaCl

b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là BaSO4

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl

+ Mẫu thử có khí lên chất ban đầu là BaCO3 và Na2CO3 (1)

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

- Cho H2SO4 vào nhóm 1

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCO3

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2CO3

20 tháng 1 2018

Câu 1:

a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3 < lưu ý là người ta cho chất rắn nhưng mk dùng nói ở phản ứng tạo ra cho Na2CO3 tan rùi phản ứng.

Câu 2:

Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:

- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4

- Không tan: BaCO3 và BaSO4

Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3.

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.

Ba(HCl3)2 + Na2CO3 = BaCO3 ↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 ↓ + 2NaHCO3

Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.

4 tháng 12 2018

Đáp án B

Câu 4: Oxit lưỡng tính là: a. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. b. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước c. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước d. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: a. CO2 b. Na2O c. SO2 d. P2O5 Câu...
Đọc tiếp

Câu 4: Oxit lưỡng tính là:

a. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

b. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước

c. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

d. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

a. CO2

b. Na2O

c. SO2

d. P2O5

Câu 7: Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là

a. K2O

b. CuO

c. P2O5

d. CaO

Câu 9: Lưu huỳnh trioxit ( SO3) tác dụng được với:

a. nước, sản phẩm là bazo

b. axit, sản phẩm là bazo

c. nước, sản phẩm là axit

d. bazo, sản phẩm là axit

Câu 10: Đồng ( II) oxit ( CuO) tác dụng được với:

a. nước, sản phẩm là axit

b. Bazo, sản phẩm là muối và nước

c. nước, sản phảm là axit

d. bazo, sản phẩm là axit

Câu 11: Công thức hóa học của sắt oxit, biết Fe ( III) là:

a. Fe2O3

b. Fe3O4

c. FeO

d. Fe3O2

Câu 12: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit:

a. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl

b. Mgo, Cao, CuO, FeO

c. SO2, CO2, NaOH, CaSO4

d. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO

3
18 tháng 2 2019

Câu 4 đáp án b có vẻ khả thi nhất nhưng mà nó chưa đủ cho lắm. Oxit lưỡng tính đúng là có thể tác dụng với dung dịch bazơ nhưng những dung dịch bazơ đó phải là bazơ mạnh

18 tháng 2 2019

Cảm ơn nhiều ạ!

6 tháng 8 2016

BaCO3 và BaSO4 không tan
KNO3, K2CO3 , K2SO4 tan

Nhiệt phân chất ko tan
BaSO4 ko bị nhiệt phân
BaCO3 ----------> BaO + CO2 cho BaO vào nước ( BaO + H2O -------> Ba(OH)2 ) (1)
=> nhận biết được BaCO3 và BaSO4
Cho Ba(OH)2 vào 3 muối tan
KNO3 ko p/ư
K2CO3 + Ba(OH)2 -------> 2KOH + BaCO3 (2)
K2SO4 + Ba(OH)2 -------> 2KOH + BaSO4 (3)
=> nhận biết được KNO3
Lấy kết tủa ở (2) và(3) đem nhiệt phân
Nếu kết tủa bị nhiệt phân thì muối ban đầu là K2CO3 (vì K2CO3 cho kết tủa BaCO3)
BaCO3---------> BaO + CO2
Nếu kết tủa ko bị nhiệt phân thì muối ban đầu là K2SO4 (vì K2SO4 cho kết tủa BaSO4)

18 tháng 8 2019

chỉ cho dùng nước và CO2 chứ có được nhiệt phân đâu