Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lục địa là 1 khối lục địa lớn
châu lục bao gồm cả đảo quần đảo và lục địa
-Lục địa là khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh, sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính; không có đảo và quần đảo.
-Châu lục: bao gồm các lục địa và các đảo thuộc lục địa đó, sự phân cjia các châu lục có ý nghĩa về mặt lịch sử, kinh tế, chính trị; có đảo và quần đảo.
Chúc bạn học tốt! ^ . ^
Câu 1 : Dựa vào hình 48.1 & lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ôxtrâylia theo gợi ý sau:
? Địa hình chia ra làm mấy khu vực?
- Địa hình chia ra làm 3 khu vực.
? Đặc điểm địa hình & độ cao chủ yếu của mỗi khu vực ?
Núi ở phía đông tương đối thấp, đồng bằng ở trung tâm tương đối bằng phẳng & cao nguyên ở phía tây Ôxtrâylia cao khoảng 500m.
? Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? cao khoảng bao nhiêu mét?
- Đỉnh núi cao nhất ở phía đông là đỉnh Rao-đơ -Mao cao khoảng 1.500 m.
Câu 2 : Dựa vào 48.1, 50.2, 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia theo gợi ý sau:
? Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ôxtrâylia?
- Gió Tín phong thổi theo hướng đông nam đến Ôxtrâylia.
- Gió Tây ôn đới thổi từ hướng tây đến Oxtrâylia.
- Gió mùa có 2 mùa gió: 1 mùa từ hướng đông-bắc đến Ôxtrâylia; 1 mùa thổi từ tây-bắc thổi đến Ôxtrâylia.
? Sự phân bố lượng mưa trên lục địa. Giải thích sự phân bố đó?
- Phía Bắc và phía đông lượng mưa 1.001 - 1.500mm, càng sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm. Giải thích: phía đông mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió tín phong, còn phía bắc mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió mùa.
? Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ôxtrâylia . Giải thích sự phân bố đó.
- Hoang mạc ở trung tâm và kéo dài ra sát biển phía tây. Giải thích: là do ở phía tây có dòng biển lạnh Tây Ôxtrâylia chảy qua
\(\text{là châu lục nha bạn(do nó bao gồm cả lục địa)}\)
\(\text{# thi tốt #}\) \(\text{ ^_^}\)
-Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam ( 71 độ 57 phút Bắc -> 53 độ 54 phút Nam )
— Trước thế kỉ XV, ở châu MT chủ yếu là chủng tộc Môn-sô-lô-ít ' (người Anh-điêng và người E-xki-mô).
— Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc :
+ ơ-rô-pê-ô-ít (gồm các dân tộc từ châu Âu sang);
+ Nê-grô-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ);
+ Môn-gô-lô-ít (gồm người bản địa và các dân tộc ở châu Á - Trung Quốc, Nhật Bản sang);
+ Người lai (sự hoà huyết giữa các chủng tộc hình thành người lai).
Chúc bạn học tốt ~
Các nước vùng ven biển Tây Âu như Anh, Ai-len, Pháp... có khí hậu ôn đới hải dương, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0°c. Mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - 1000 mm/năm), có nhiều sương mù. đặc biệt là về mùa thu - đông. Dòng hải lưu nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới có vai
trò rất lớn, làm cho khí hậu của các nước này ấm và ấm hơn so với các nơi khác cùng vĩ độ. Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng. Rừng sồi, để xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.
+ Ôn đới hải dương:
- Mùa hạ mát, mùa đông ấm (không lạnh lắm) nhiệt độ thường trên 0oC, lượng mưa khá lớn (khoảng trên 1000mm) mưa quanh năm.
- Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
- Thực vật: Có rừng cây lá rộng (Sồi, dẻ....)
* Giải thích:
- Nhờ có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới làm cho khí hậu của vùng ấm và ẩm.
+Ôn đới lục lục địa
Môi trường ôn đới lục địa:
-Vị trí: Đông Âu.
-Khí hậu: ôn đới lục địa:mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.
-Sông ngòi: nhiều nước vào mùa hạ và mùa xuân, có thời kì đóng băng vào mùa đông.
-Thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.
Đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn vì:
- Có dòng biển lạnh chạy sát bên bờ phía Tây tạo ra mưa ngoài biển và kô khí tiếp tục đi sâu vào trong lục địa làm mất đi hơi nước nên phần lớn diện tích Ô-xtrây-li-a là hoang mạc có khí hậu khô hạn.
- Có chí tuyến Nam chạy qua lãnh thổ của lục địa làm cho lục địa có khí hậu, chí tuyến nóng ẩm, khô hạn, biên độ nhiệt cao, lượng mưa ít, 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc có chí tuyến nam chạy qua còn phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 39°
- Phía đông lục địa có dãy Thiên Sơn đâm xuống biển từ Bắc xuống Nam, chắn gió thổivào lục địa, phía sườn chắn gió từ đông sang tây làm khí hậu phần lục địa khô hạn.
- Phía đông có dòng biển nóng nhưng bị ngăn cản bởi đỉnh Rao đô Mao nên ảnh hưởng của dòng biển nóng không đi sâu vào nội địa
Bài làm
Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Hk_tốt
– Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh.
– Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh.
+ Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.
+ Một lục địa có thể gồm hai châu lục như lục địa Á – Âu gồm hai châu lục là châu Á và châu Âu, nhưng một châu lục có khi gồm cả hai luc địa như châu Mỹ gồm lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.
+ Sự phân chia lục địa thường mang ý nghĩa tự nhiên, sự phân chia châu lục lại mang ý nghĩa lịch sử,kinh tế, chính trị.
châu á, âu, phi, mĩ, đại dương, nam cực
thái bình dương, đại tây dương, ấn độ dương, bắc băng dương
lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực