Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho lần lượt mỗi dung dịch tác dụng với nhau, sẽ có 2 dung dịch tạo được màu hồng. Đặt là A và B
Vậy A và B có thể là Phenol và NaOH
Đặt 2 chất còn lại là C và D, vậy C và D có thể là NaCl, HCl
Lấy mẫu thử của 2 chất A B, nhỏ vài giọt chất A vào B, vài giọt chất B vào A sao cho khi nhỏ xong cả 2 mẫu thử A B đều có màu hồng.
Lấy 2 mẫu thử đều có màu hồng của A B cho vào C D.
+ Nếu mẫu thử A hoặc B bị mẫu thử C hoặc D làm mất màu hồng thì: A hoặc B là NaOH, C hoặc D là HCl
NaOH + HCl -> NaCl + H2O (nguyên do mất màu là do ko còn NaOH không thể chuyển màu được)
+ Nếu mẫu thử A hoặc B không bị mẫu thử C hoặc D làm mất màu hồng thì: A hoặc B là phenol, C hoặc D là NaCl
1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4
▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3
+ Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2
▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3
+ Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3
+ Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH
2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4
▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO4
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO3
+ Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2
▲ Dùng BaCl2 đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SO4 ta được:
+ Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4
+ Còn lại là HCl
bạn kẻ bảng ra. (cho từng chất tác dụng với những chất còn lại) , sau đó bạn xét xem chất đó phản ứng với những chất còn lại tạo ra bao nhiêu chất kết tủa,bay hơi. thường thì sẽ có sự khác biệt. do mình cũng không rõ về việc kẻ bảng trên này nên mình không chỉ rõ cho bạn được
Bài 1:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím:
+ Hóa xanh -> dd NaOH
+ Hóa đỏ -> 2 dung dịch còn lại: dd H2SO4, dd HNO3.
- Dùng dung dịch BaCl2 nhỏ vài giọt vào 2 dd còn lại:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd H2SO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + H2O
+ Không có kết tủa -> dd HNO3
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaOH.
+ Tan, xuất hiện bọt khí: Al
PT: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Không hiện tượng: Fe, Cu (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd HCl.
+ Tan, có bọt khí: Fe
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Không hiện tượng: Cu
- Dán nhãn.
Bài 3:
- Sử dụng Al để làm sạch Al2(SO4)3 có lẫn FeSO4.
PT: \(2Al+3FeSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Fe\)
Vì Al đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học nên có thể đẩy Cu khỏi muối CuSO4
\(PTHH:3CuSO_4+2Al\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Vậy chọn D
ko dùng hóa chất thì dùng quỳ tím là dc r
quỳ tím cũng tíh là hóa chất mà!!!