K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1

Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3, Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất.

Câu 2

a. Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H2O với các thiết bị cần thiết đầy đủ. Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe Fe3O4 Fe.

b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit.

Câu 3

Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ còn lại là kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B.

Câu 4

Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 40 gam bột đồng(II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính hiệu suất phản ứng.

c) Tính số phân tử khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên

Câu 5

Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các oxít được nung nóng sau đây:

Ống 1 đựng 0,01mol CaO, ống 2 đựng 0,02mol PbO,

ống 3 đựng 0,02mol Al2O3,ống 4 đựng 0,01mol Fe2O3

và ống 5 đựng 0,06mol NaO. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được trong mỗi ống.

Câu 6

Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132 % khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m. (Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ).

(Cho biết: K = 39, Mn = 55, Cl = 35,5, O = 16, Na = 23, Al = 27, Pb= 207, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, N = 14)

4
16 tháng 3 2018

Câu 6:

Gọi a, b là số mol của KClO3 và KMnO4
TH1 : Y có CO2, N2 và O2 dư
KClO3 ----> KCl + 3/2 O2

2 KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2

gọi nO2 = x ; =>nO2/kk = 3x*0.2 = 0.6x , nN2 = 3x*0.2 = 2.4x
hh khí gồm nO2 = 1.6x ; nN2 = 2.4x
Pt
C + O2 ---> CO2
n CO2 = nC = 0. 528/12 = 0.044
hh khí gồm : n CO2 = 0.044 ; nO2 = 1.6x - 0.044 ; nN2 = 2.4x
=> 0.044 + 1.6x - 0.044 + 2.4x = 0.044*100/22.92
<=> x = 0.048
=> mhh đầu = mY + mO2 = 0.894*100/8.132 + 0.048*32 = 12.53
TH 2 : Y có CO, CO2, N2
bảo toàn C : nCO + nCO2 = nC = 0.044 => nCO = 0.044 - nCO2
bảo toàn O : 0.5*nCO + nCO2 = nO2 = 1.6a
thay * vào được 0.5*(0.044 - nCO2) + nCO2 = 1.6a =>nCO2 = 3.2a- 0.044
tổng mol hh : nCO + nCO2 + nN2 = 0.044 + 2.4a
=>(3.2a - 0.044 )/( 0.044 + 2.4a ) = 22.92/100
a = sấp sỉ 0.02
=> m = m rắn + mO2 = 0.894*100/8.132 + 0.02 * 32 = 11,646 gam

#cre:hoc24

16 tháng 3 2018

Câu 2:

a) số hạt nơ tơ ron = ( 52 - 16)/2 = 18
Số hạt e = số hạt p = (52 - 18)/2= 17
b)
lớp 1 có 2 e
lớp 2 có 8 e
lớp 3 có 7 e
c ) nguyên tử khối của X = ( 52 - 17) . 1,013 = 35.455 đvc
d) khối lượng bằng gam của X = 35.455 . 1/ 6,02x10^ 23 = 35.455/6,02x10^ 23
Vì 1đvc = 1/6,02x10^ 23 gam
Câu 3
% K = 100% - ( 37,65% +16,47%) = 45.88%
đặt CTHH của B là KxNyOz
X: Y : Z = 45.88/39 : 16,47/14 : 37,65/16 = 1:1:2
Vậy B là KNO2 vậy A là KNO3

4 tháng 3 2018

Bài 1:

a) - Điện phân nước:

2H2O --đp--> 2H2 + O2

Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

......Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Các mẫu tan gồm: CaO, P2O5, NaCl, Na2O

..............CaO + H2O --> Ca(OH)2

...............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

...............Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Mẫu không tan: MgO

- Nhúng quỳ tím vào các dd:

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Ca(OH)2, NaOH chất ban đầu là CaO, Na2O

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H3PO4 chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl

- Dẫn CO2 từ từ vào 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO

............Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

+ Mẫu còn lại là NaOH chất ban đầu là Na2O

............2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

4 tháng 3 2018

Bài 2:

A---t*--->B+O2

nO2=1,68/22,4=0,075(mol)

=>mO2=0,075.32=2,4(g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mA=mB+mO2

=>mB=mA-mO2=15,15-2,4=12,75(g)

=>mO=12,75.37,65%=4,8(g)=>nO=4,8/16=0,3(mol)

mN=12,75.16,47%=2,1(g)=>nN=2,1/14=0,15(mol)

mK=12,75-4,8-2,1=5,85(g)=>nK=5,85/39=0,15(mol)

Gọi CTHH của B là :KaNbOc

Ta có: a:b:c=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,3=1:1:2

===>CTĐG: KNO2

Gọi CTHH của A là: KxNyOz

Định luật bảo toàn nguyên tố:

mO2=4,8+2,4=7,2(g)

=>nO2=0,45(mol)

nN=0,15(mol)

nK=0,15(mol)

Ta có: x:y:z=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,45=1:1:3

===>CTHH của A: KNO3

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

28 tháng 11 2016

Câu 1:

  • Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
  • Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn

 

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Câu 2:

  • NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
  • NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
  • N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
  • N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
  • NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
  • HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
  • H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
  • H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
  • Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1

  • Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2

  • NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1

  • K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)

  • K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3

  • Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1

  • Na2HPO4;

  • Al(HSO4)3;

  • Mg(H2PO4)2

4 tháng 6 2017

a)2H2O->(đp)2H2+O2

3Fe+2O2->(to)Fe3O4

Fe3O4+H2->(to)Fe+H2O

b)*Nhận biết:CaO,MgO,P2O5,NaCl,Na2O

-Trích các mẫu chất trên rồi đánh STT

-Cho các mẫu chất lần lượt tác dụng với H2O

+Nhận biết được MgO không tan

+Các chất còn lại:CaO,P2O5,NaCl,Na2O tan

-cho quỳ tím vào các dung dịch sau phản ứng

+Nhận biết được P2O5 làm quỳ tím hóa đỏ

+Nhân biết được NaCl không làm quỳ tím chuyển màu.

+Làm quỳ tím hóa xanh là Na2O và CaO

-dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch còn lại

+Nhận biết được CaO có kết tủa trắng(vẩn đục)

+Nhận biết được Na2O là chất còn lại(có xảy ra pư)

PTHH:CaO+H2O->Ca(OH)2;Na2O+H2O->2NaOH

P2O5+3H2O->2H2PO4;Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O

2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O

4 tháng 6 2017

Phần nào bác cx tham gia nhỉ? hehe

5 tháng 5 2020

Câu 1:

2Mg + O2 => 2MgO

S + O2 => SO2

4P + 5O2 => 2P2O5

3Fe + 2O2 => Fe3O4

Câu 2:

NaCl: ( Natri clorua) Oxit axit

BaO: (Bari oxit) Oxit bazo

N2O5: (Đinitơ pentaoxit ) Oxit axit

CO2: (Cacbon dioxit) Oxit axit

SO3: (Lưu huỳnh trioxit) Oxit axit

MgO: ( Magiê MgO ) Oxit bazo

Na2O: ( Natri natri oxit) Oxit bazo

Fe2O3: (Sắt Fe2O3) Oxit bazo

KOH: (Kali hidroxit) Oxit bazo

H2SO4: (Axit sulfuric) Oxit axit

BaCl2: (Bari clorua) Muối

H2S: ( Hidro sunfua ) Oxit axit

Al(OH)3: ( Nhôm hydroxit) Oxit axit

HCl: (axit clohidric) Axit

Câu 4:

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

Ta có:

\(n_{CH4}=\frac{3,2}{18}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=2n_{CH4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

Câu 5:

Hợp chất nào thuộc loại oxit : CO, ZnO , K2O , SO3,

Câu 6:

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

0,2 ___0,15_______

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(PTHH:2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

________0,3______________________________0,15

\(\Rightarrow m_{KMnO4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)

17 tháng 9 2016

a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2          

b)Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O                                              

2Fe + 3Cl2   2FeCl3                                                          

2FeCl3 + Fe → 3FeCl2                                                          

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2                                             Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O                                       

FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2                         

      

 

3 tháng 11 2021

con cac to bu 

Bài 1 Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm. a) CuO + Cu → Cu2O b) FeO + O2 → Fe2O3 c) Fe + HCl → FeCl2 + H2 d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH g) Fe(OH)3 → ...
Đọc tiếp

Bài 1
Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO + Cu → Cu2O
b) FeO + O2 → Fe2O3
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O
Bài 2
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
b) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước (H2O)
c) Canxi + axit photphoric (H3PO4) → Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro
d) Canxi cacbonat (CaCO­3) + axit clohidric (HCl) →
Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic
Bài 3
Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hidro (H2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ nguyên tử nhôm Al lần lượt với ba chất còn lại trong phản ứng hóa học.
Bài 4
Photpho đỏ cháy trong không khí, phản ứng với oxi tạo thành hợp chất P2O5.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ giữa nguyên tử P với các chất còn lại trong PTHH.
Bài 5
a) Khí etan C2H6 khi cháy trong không khí phản ứng với khí oxi, tạo thành nước H2O và khí cacbon đioxit CO2. Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ giữa số phân tử C2H6 với số phân tử khí oxi và khí cacbon đioxit.
b) Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu
Xác định các chỉ số x và y. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với các chất còn lại trong phản ứng.
Bài 6
Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).
a/Lập PTHH
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
Bài 7
a) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
b) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + N2O + H2O
d) M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O
e) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
f) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
g) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
h) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
i) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O

1
25 tháng 4 2018

Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO­3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O

28 tháng 10 2018

cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)