K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)

Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)

Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)

BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng

Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết

Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)

a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)

11 tháng 12 2016

Câu 1:

PTHH: S + O2 ==to==> SO2

a/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol

nSO2 = nS = 0,1 (mol)

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

b/ nO2 = nS = 0,1 mol

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

Mà không khí gấp 5 lần thể tích oxi

=> Thể tích không khí cần dùng là: 2,24 . 5 = 11,2 (lít)

 

11 tháng 12 2016

Câu 3: Ta có \(\frac{d_A}{H_2}\)= 8

=> MA = MH2 . 8 = 2 . 8 = 16 g

mH = \(\frac{25\%.16}{100\%}\)= 4 g

mC = \(\frac{75\%.16}{100\%}\)= 12 g

nH = 4 mol

nC = 1 mol

CTHH : CH4

16 tháng 4 2017

Tính khối lượng sắt (III) oxit và đồng (II) oxit rồi cộng lại ra 24g

16 tháng 4 2017

m ở đâu z

21 tháng 2 2017

a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)

\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\)

\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)

Số mol O2 phản ứng ở phản ứng đầu là: \(0,15-0,05=0,1\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\)

b/ \(m_{CO}=0,2.28=5,6\)

\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\)

c/ \(\%CO=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)

\(\Rightarrow\%H_2=100\%-66,67\%=33,33\%\)

31 tháng 1 2022

hkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhk

24 tháng 7 2016

PTHH: CH+ 2O2 → CO↑ + 2H2O

          2C4H10 + 13O2 → 8CO↑ + 10H2O

( Gọi a là số mol của CH4 và 2b là số mol của C4H10 => Số mol của CO2 ở pt (1) là: a và số mol CO2 ở pt (2) là: 8b )

Theo đề bài ra ta có hệ phương trình sau:

            16a + 58. 2b = 3,7

            44a + 44. 8b = 11

=>        a = 0,05 ; b = 0,025

Khối lượng của khí metan trong hỗn hợp ban đầu là: 

            16 . 0,05 = 0,8 (gam)

Khối lượng của khí butan trong hỗn hợp ban đầu là:

            58 . 2. 0,025 = 2,9 (gam)

  

24 tháng 7 2016

bn ấy bảo tíh phần trăm mà?

Câu 1 (2,5đ) Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch: Na­­2SO4; H2SO4; NaOH; BaCl2; MgCl2. Chỉ được dùng Phenolphtelein hãy nhận biết 5 lọ đựng 5 dung dịch trên? Câu 2 (2,5đ) Từ một hỗn hợp chứa 4 loại chất rắn: Na2CO3; NaCl; NaHCO3; CaCl2. Trình bày phương pháp hóa học để thu được NaCl tinh khiết? Viết các phương trình phản ứng xẩy ra? Câu 3 (2,5đ ) Hoà...
Đọc tiếp

Câu 1 (2,5đ)

Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch:

Na­­2SO4; H2SO4; NaOH; BaCl2; MgCl2. Chỉ được dùng Phenolphtelein hãy nhận biết 5 lọ đựng 5 dung dịch trên?

Câu 2 (2,5đ)

Từ một hỗn hợp chứa 4 loại chất rắn: Na2CO3; NaCl; NaHCO3; CaCl2. Trình bày phương pháp hóa học để thu được NaCl tinh khiết? Viết các phương trình phản ứng xẩy ra?

Câu 3 (2,5đ )

Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO­3)2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen.

Xác định phần trăm Al và S trước khi nung.

Câu 4: (2,5đ)

Nung 10,23g hỗn hợp hai oxit là CuO và PbO với Cacbon dư, toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong thu được 5,5g kết tủa. Tính thành phần % theo khối lượng các oxit trong hỗn hợp ban đầu.

1
1 tháng 3 2019

Bài 4:

Kết tủa là CaCO3
nCaCO3 = 11 / 100 = 0.11 mol
-> nCO2 = 0.11 mol
CO + [O] -> CO2 (t*)
-> nCO = 0.11 mol
-> VCO = 0.11 . 22.4 = 2.464 l
Đặt hệ giải:
CuO + CO -> Cu + CO2 (t*)
x_________________x
PbO + CO -> Pb + CO2 (t*)
y_________________y
Hệ 80x + 223y = 10.23
x + y = 0.11
=> x = 0.1
y = 0.01
-> mCuO = 80x = 0.1 . 80 = 8g
=> %mCuO = 8/10.23 * 100 = 78,2%
=> %mPbO = 100 - 78,2= 21,8%

24 tháng 3 2017

nCaCO3=3/100=0,03mol

khi dẫn HH A qua bình chứa Ca(OH)2 thì chỉ có CO2 phản ứng tạo ra CaCO3

PTHH: CO2+Ca(OH)2--->CaCO3 + H20 (1)

TPT : 1 1 1 1 mol

TĐB 0,03 <---------------0,03 mol

VCO2= 0,03.22,4=0,672 lit

mCO2= 0,03.44=1,32 g

=> VH2+VCH4=2,688 lit

=>nH2+nO2=0,12 mol

gọi số mol của H2 là x gọi số mol của CH4=y

x+y=0,12

nH20=2,7/18=0,15 mol

PTHH: 2H2+O2 ----> 2H20 (2)

PTHH: CH4+2O2---->Co2+2h20 (3)

Từ PTHH 2 và 3 ta có PT bậc nhất 2 ẩn sau

x+y=0,12

x + 2y=0,15 => giải PT ta có x= 0,09 mol y = 0,03 mol

=>nH2=0,09 mol nCH4=0,03mol

=> m V h2 vs Ch4 tự tính nhá còn % chia nhân 100% là đc lười viết lắm