Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết lại đề bài bạn nhé ! Gì mà "trong cthh oxit không có oxi " ??? Oxit mà làm sao không có oxi được?
Công thức của oxit là : R2O5
Ta có : \(\dfrac{2R}{5\cdot16}=\dfrac{\%R}{\%O}=\dfrac{43,67}{56,33}\)
\(\Rightarrow112,66R=80\cdot43,67=3493,6\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{3493,6}{112,66}=31\)
Vậy R là Photpho ( P ) và công thức của oxit là P2O5
Gọi CTHH của hợp chất đó là R2O3
Vì R chiếm 52,94% về khối lượng
\(\Rightarrow\%m_O=100-52,94=47,06\%\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16.3.100\%}{47,06\%}=102\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(g/mol\right)\)
⇒ R là nhôm (Al)
Vậy CTHH là Al2O3
Gọi CTHH của hợp chất là:\(Mg_xC_yO_z\)
Ta có : \(PTK(Mg_xC_yO_z)=2:3:4\)
\(<=>\dfrac{24x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{16z}{4}\)
Ta có: \(24\dfrac{x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{2}{1}\)
\(<=>x=1=y\)
\(<=>z=3\)
Vậy CTHH của hợp chất là : \(MgCO_3\)
\(M_{FeO}=56+16=72\) (g/mol)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{1
.
56}{72}
.
100\%=77,78\%\)
\(\%m_O=\dfrac{1
.
16}{72}
.
100\%=22,22\%\)
\(M_{FeO}=72\) g/mol
%\(m_{Fe}=\dfrac{56}{72}\cdot100=77.8\)%
%\(m_O=\dfrac{16}{72}\cdot100=22,2\)%
%O = 100% - 70% = 30%
CTHH: R2O3
M(R2O3) = 48/30% = 160
<=> 2.R + 48 = 160
<=> R = 56
<=> R là Fe
Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
Đặt công thức oxit là R2O3
Ta có: \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{\%R}{\%O}=\dfrac{52,94\%}{47,06\%}\)
=> 2R.47,06 = 48.52,94 = 2541,12
=> 94,12R = 2541,12
=> R \(\approx27\)
=> R : Al
Vậy nguyên tố R là Al