Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Oxit bazo và bazo tương ứng :
MgO : Magie oxit - $Mg(OH)_2$
$Al_2O_3$ : Nhôm oxit - $Al(OH)_3$
$Ag_2O$ : Bạc oxit $AgOH$
$ZnO$ : Kẽm oxit $Zn(OH)_2$
$Na_2O$ : Natri oxit $NaOH$
- Oxit axit và axit tương ứng :
$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit - $H_2SO_3$
$P_2O_3$ : điphotpho trioxit - $H_3PO_3$
- Khác nhau: + Oxit bazo tác dụng dc với dd axit, oxit axit ko tác dụng dc với dd axit.
VD: CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
+ Oxit axit tác dụng dc với dd bazo con oxit bazo ko có tính chất này
Vd:CO2 + Ca(OH)2 → → CaCO3 + H2O
Bốn công thức hóa học của oxit axit:
S O 2 : Lưu huỳnh đioxit.
P 2 O 5 : điphotpho pentaoxit
N 2 O 2 : đinito pentaoxit.
C O 2 : cacbon dioxit.
Bốn oxit bazo:
K 2 O : kali oxit
N a 2 O : natri oxit
CaO: canxi oxit;
A l 2 O 3 : nhôm oxit
- Oxit bazo: FeO, Fe2O3, Na2O, K2O, CaO, BaO, MgO, CuO, CrO, Li2O
- Oxit axit: CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5, CrO3, SiO2, N2O3, Cl2O7, Br2O7
CuO: Đồng (II) oxit - oxit bazơ
SO2: Lưu huỳnh đioxit - oxit axit
P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axt
Al2O3: nhôm oxit - oxit lưỡng tính
MgO: magie oxit - oxit bazơ
CO2: cacbon đioxit - oxit axit
oxit axit--->axit
CO2+H2O--->H2CO3
oxit bazo-->bazo
K2O+H2O-->2KOH
lê đức trí
oxit axit là CO2: axit tương ứng là H2CO3
oxit bazo là K2O: bazo tương ứng là KOH
Mn207 là oxit axit trong Mn2O7 thì Mn có số oxi hóa là +7, có tác dụng phân cực mạnh cho nên liên kết Mn-O trong Mn2O7 mang bản chất cộng hóa trị phân cực, chính vì vậy nên Mn2O7 là một oxit axit
Mn2O7 + H2O ---> 2HMnO4 (Axit pemanganic)
Crom trioxit là oxit axit kém bền tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7: