K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2016

cá chép

29 tháng 3 2016

cá chép

23 tháng 4 2016

''2 mặt trời, mặt trời bằng đầu'' có nghĩa là 2 ''chữ nhật'' đứng = nhau=>ráp lại

''4 trái núi, trái núi đảo điên'' có nghĩa là 4 chữ ''sơn'' đứng nghiêng ngả=>ráp lại

''2 ông vua tranh nhau 1 nc'' có nghĩa là 2 chữ ''vương'' đứng chéo nhau=>ráp lại

''4 cái miệng trong khoảng dọc ngang có nghĩa là 4 chữ ''khẩu'' đứng dọc ngang=>ráp lại

*Lưu ý: các chữ trên như chữ

chữ nhật

sơn

vương 

khẩu

đều viết = chữ Hán, sau khi ráp 4 chữ trên kia lại thì cả 4 chữ đều ra chữ ''điền'' (ruộng)

Câu này mk cx hok bít giải thik thế nào cho rõ nữagianroigianroigianroi, thông cảm nhaok

23 tháng 4 2016

chữ ''ruộng'' (điền)

17 tháng 3 2016

dễ lắm mọi nguời trả lời đi 

17 tháng 3 2016

dễ akhuhu

21 tháng 3 2016

vanga à?

21 tháng 3 2016

hay là Nostradamus? Mình không chắc chính tả nhé

17 tháng 3 2016

Câu “ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. Hình ảnh “mặt trời” được tác giả sử dụng với tư cách là một biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ. Đối với hình ảnh “mặt trời” trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Tác giả đem hình tượng so sánh Bác Hồ là mặt trời. Mặt trời là biểu tượng cho ánh sáng vĩnh cửu, sự trường tồn vĩnh hằng của thời gian và là chân lí của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như ánh sáng, như chân lí ấy. Đây là hình ảnh so sánh không gượng ép góp phần nâng cao giá trị hình tượng Bác.

2 tháng 3 2017

Biện pháp tu từ ẩn dụ có khả năng làm phong phú hình tượng trong văn thơ nói chung và cho thơ nói riêng. Ởđây, ta có thể xét từng trường hợp tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ để tìm hiểu khả năng biểu cảm của nó.


“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

(Viễn Phương - Viếng lăng Bác)

“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”

(Nguyễn Khoa Điểm Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)

- Hãy xác định hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, đó là biện pháp tu từ gì?

- Phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ đó.

YÊU CẦU

1. Học sinh phải chỉ ra được hình ảnh mặt trời trong các câu thứ hai được sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ. Đó là biện pháp tu từ ẩn dụ.

2. Học sinh cần phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ:

- Tăng khả năng diễn đạt.

- Mở rộng trường liên tưởng, so sánh.

- Tiết kiệm từ ngữ, phù hợp với bản chất của thơ là gợi nhiều hơn tả.

BÀI LÀM

Với hai câu thơ của Viễn Phương trong bài “Viếng lăng Bác”:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

ta thấy câu thứ hai mang hình ảnh mặt trời được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ:

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Với hai câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm trong bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”:

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

ta thấy câu thứ hai mang hình ảnh mặt trời được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ:

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

Biện pháp tu từ ẩn dụ có khả năng làm phong phú hình tượng trong văn thơ nói chung và cho thơ nói riêng. Ởđây, ta có thể xét từng trường hợp tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ để tìm hiểu khả năng biểu cảm của nó.

a) Đối với hình ảnh mặt trời trong thơ của Viễn Phương: tác giả đem hình tượng so sánh đặt ra trước (đối tượng so sánh trong hai câu của bài “Viếng lăng Bác” là Bác Hồ) để nâng cao giá trị hình tượng so sánh. Mặt trời là biểu tượng cho chân lí, cho ánh sáng vĩnh cửu tất yếu của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như chân lí ấy, như ánh sáng vĩnh cửu ấy. Người đọc có thể bắt gặp một sự so sánh không gượng ép, gần như là hiển nhiên của nhà thơ. Qua đó, có thể hiểu được đối tượng mà tác giả so sánh. Biện pháp ẩn dụ được sử dụng đúng chỗ của Viễn Phương đã làm tăng giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ (đặc biệt là ẩn dụ).

b) Đối với hình ảnh mặt trời trong thơ Nguyễn Khoa Điềm: cũng là hình ảnh mặt trời, nhưng tác giả bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” đã sử dụng với một tác dụng khác. Đối tượng so sánh ở đây là em bé, con của một bà mẹ Tà ôi. Lúc này, mặt trời không là biểu tượng cho chân lí hay một sức mạnh vĩnh cửu mà nó được đem ra làm biểu tượng cho sự sống, cho niềm tin của một người mẹ đối với con. Đồng thời qua đó cũng bộc lộ một tình yêu nóng bỏng - tình mẹ con.

Qua sự phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ từng trường hợp, ta có thể rút ra kết luận: ẩn dụ là một biện pháp tu từ có tính biểu cảm mạnh mẽ, phong phụ. Nó làm đa dạng hóa nhiều hình tượng, hình ảnh qua đôi mắt và trái tim cảm nhận của các nhà thơ, nhà văn.

23 tháng 4 2016

Bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa là bài thơ tả cảnh độc đáo. Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh vạn vật đất trời bị biến đổi bởi cơn mưa rào bất chợt. Và nổi bật trên cái phông nền nghiêng ngả vì mưa của hài thơ, hình ảnh con người hiện lên thật đẹp.

Hình ảnh con người trong bài thơ được thể hiện qua hình ảnh "Bố em đi cày về" xuất hiện ở phía cuối bài thơ:

          Bố em đi cày về

          Đội sấm

        Đội chớp

         Đội cả trời mưa

"Bố em" chỉ là một người nông dân bỗng nhiên trở nên lớn lao khác thường. Ông "Đội sấm", "đội chớp", "đội cả trời mưa". Ba ý thơ được tách riêng thành ba dòng, điệp từ "đội" được lặp lại ba lần, điều đó vừa thể hiện cái dữ dội của trời mưa vừa bộc lộ tư thế hiên ngang của người cha. Ông đi cày về, trên vai còn vác chiếc cày, bàn tay còn dắt con trâu; hình ảnh ấy bước ra từ cái dữ dội, ì ầm đáng sợ của cơn mưa rào. Đó là hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần đội trời đạp đất có sức mạnh có thể sánh với thiên nhiên. Trong con mắt nhìn của một em bé chín tuổi, người cha đi cày quả là hình ảnh của một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ.

Người bố trong bài thơ "Mưa" còn là đại diện cho hình ảnh con người trước sự dữ dội, khắc nghiệt của thiên nhiên. Cơn mưa ập xuống, tất cả vạn vật biến đổi: mía nghiêng ngả, kiến rời tổ, mối vỡ tổ,... Chỉ duy con người vẫn vững vàng với công việc khai thác, chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ mình (đi cày).

Hình ảnh con người trong bài thơ thật kiêu hãnh!


 

23 tháng 4 2016

Bố đi cày về sấm, chớp nổ cả trời

 

18 tháng 3 2016

/hoi-dap/question/23870.html

tham khảo nha

27 tháng 4 2016

hè đã đến rồi! hè đã đến rồi! Phượng nở thắm ! phượng nở thắm! chim hót véo von trên canhf! chim hót véo von trên cành ! Em ngồi xem ! em ngồi xem

27 tháng 4 2016

Ngày thi đến rồi! Ngày thi đến rồi! Bài kiểm tra! Bài kiểm tra! Chuẩn bị tài liệu đi mà! Chuẩn bị tài liệu đi mà! Phao cứu sinh! Phao cứu sinh