Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thể tam nhiễm 2n+1=9
thể đơn nhiễm 2n-1=7
thể khuyết nhiễm 2n-2=6
thể tứ nhiễm 2n+2=10 ( bạn xem lại đi chứ ko có thể tướng nhiễm đâu)
thể tam bội 3n=12
thể tứ bội 4n=16
Câu 1:
+ Một tế bào sinh tinh có NST X bị đột biến lặp đoạn tiến hành giảm phân bình tường tạo ra 4 giao tử (tinh trùng) trong đó có: 2 giao tử bình thường (Y) và 2 giao tử mang đột biến (X)
+ 100 TB sinh tinh giảm phân bình thường \(\rightarrow\) 400 giao tử trong đó có: 200 giao tử bình thường (Y) và 200 giao tử mang đột biến (X)
\(\rightarrow\) tỉ lệ giao tử X mang đột biến là 200/400 = 1/2
Câu 2: 2n = 14
a. Thể một nhiễm: 2n - 1 = 13 NST
b. Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 15 NST
c. Thể bốn nhiễm: 2n + 2 = 16 NST
d. Thể ba nhiễm kép: 2n + 1 + 1 = 16 NST
e. Thể không nhiễm: 2n - 2 = 12 NST
Số lượng NST có trong các TB mới sinh ra: 23.2n=23.8=64( NST)
1. Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong các chu kì phân bào của tế bào
- Kì trung gian: NST có hiện tượng quan trọng là tự nhân đôi, mỗi NST đơn đang ở trạng thái duỗi xoắn có dạng sợi mảnh tự nhiên nhân đôi tạo thành 1 NST kép gồm 2 cromatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động
2. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội
+ Bộ NST 2n:
- NST tồn tại thành từng cặp, mỗi cặp gồm 2 NST đơn có 2 nguồn gốc khác nhau, một từ bố và một từ mẹ.
- Gene trên các cặp NST tồn tại thành từng cặp alen.
- Tồn tại trong tế bào sinh dưỡng và mô tế bào sinh dục sơ khai.
+ Bộ NST n:
- NST tồn tại thành từng chiếc và chỉ xuất phát từ 1 nguồn gốc hoặc từ bố hoặc từ mẹ.
- Gene tồn tại thành từng chiếc alen.
- Tồn tại trong tế bào giao tử đực hoặc cái, là kết quả của quá trình giảm phân.
3. Ở ruồi giấm có bộ NST 2n=8 sau đột biến em hãy cho biết số lượng NST trong
a) thể 1 nhiễm
b) thể 3 nhiễm
c) thể 4 nhiễm
- Số NST trong thể 1 nhiễm: 2n-1= 8- 1= 7 NST
- Số NST trong thể 3 nhiễm: 2n+1= 8+ 1 = 9 NST
- Số NST trong thể 4 nhiễm: 2n+2= 8+ 2 = 10 NST
4. Vì sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật
- Vì chúng đã phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
5. So sánh thường biến và đổt biến
* Đột biến : là những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (AND, gen) hay ở cấp độ tế bào (NST)
* Thường biến: là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới sự ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
* Sự khác nhau:
- Đột biến:
+ biến đổi kiểu gen, biến đổi cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể
+ có di truyền qua các đời
+ là nguồn nguyên liệu quan trọng trong tiến hóa và chọn giống
+ xuất hiện riêng lẽ theo từng cá thể
+ thường có hại cho cơ thể sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời gây rối loạn trong tổng hợp protein
- Thường biến:
+ biến đổi kiểu hình
+ không di truyền
+ xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định của thường biến
+ có chịu tác động của điều kiện mội trường nên có ý nghĩa thích nghi có lợi cho cơ thể sinh vật
6. Nêu ý nghĩa của giảm phân và thu tinh.
*Giảm phân :
- Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định cho loài.
- Góp phần cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, tiến hóa
* Thụ tinh :
- Giúp duy trì nói giống, tạo ra những biến dị, biến dị tổ hợp làm phong phú nguồn gen của loài
Câu 1:
Gen ( một đoạn của ADN) (1)—> mARN (2)—> Protein (3)—> Tính trạng
-Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
-mARN là khuôn mẫu để tổng hợp axit amin cấu thành nên protein.
-Protein chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.