Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì tấm gương cầu lồi lớn có vùng nhìn rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy vật phía trước cũng như tránh được các vật cản và giảm được tai nạn giao thông
Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng vì: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, do đó giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.
a) So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
b) Giải thích vì sao trên ô tô để quan sát được những vật phía sau mình, người lái xe thường đặt phía trước mắt một gương cầu lồi
Gương cầu lồi đó chính là kính chiếu hậu, vì là cấu tạo bởi gương cầu lồi nên có vùng nhìn thấy lớn hơn các gương khác, vì thế họ ứng dụng vào trước ô tô hay xe máy gương cầu lồi
vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm là rất lớn nên người ta sử dụng guwong cầu lõm để người lái xe dễ quan sát phía sau hơn
Vì ảnh ảo của guong lõm lớn hơn vật.(mặt px hướng vào trg)
Vùng nhìn thấy sẽ hẹp hơn so vs gương cầu lồi hay gương phẳng
Vật càng gần thì ảnh càng nhỏ hơn khó quan sát các phương tiện sau mk .
Hơi dài b tự chắt lọc ra cx dc !
*Khi đun nuóng một ta đặt trước gương cầu lõm
Vì ánh sáng từ mặt trời chiếu xuống là một chùm tia tới song song, khi ta hướng mặt phản xạ về gương cầu lõm thì ta thu được một chùm hội tụ song song.Theo lí thuyết: Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. Khi ánh áng tập trung tại một điểm thì sẽ làm nóng vật
=> Người ta dùng gương cầu lõm để đon nóng một vật
*Để quan sát răng của bệnh nhân, nha sĩ dùng 1 dụng cũ giống gương cầu lõm
Theo lí thuyết: độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn độ lớn của vật. Giúp nha sĩ có thể quan sát rõ hơn ở phía trong răng của bệnh nhân.
=> Nha sĩ dùng dụng cụ giống gương cầu lõm
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
# Nguồn: Thiện
A B A' B' O 1,7m 16cm H E K G
Khoảng cách giữa mép dưới của gương đến mặt đất \(\Leftrightarrow GE\)
\(16cm=0,16m\)
Ta có \(OA+OB=AB\)
\(\Rightarrow0,16m+OB=1,7m\)
\(\Rightarrow OB=1,7m-0,16m\)
\(\Rightarrow OB=1,54m\)
Xét tam giác OB'B
Do AB//HE ( người đứng đối diện với gương )
\(\Rightarrow\) OB//GE
\(\Rightarrow\) GE là đường trung bình của tam giác OB'B
\(\Rightarrow GE=\frac{1}{2}.OB\)
Mà ta có \(OB=1,54m\)
\(\Rightarrow GE=\frac{1}{2}.1,54m\)
\(\Rightarrow GE=0,77m\)
\(\Leftrightarrow GE=77cm\)
Vậy mép dưới của gương phải cách mặt đất 1 khoảng 77cm để người đó nhìn thấy ảnh của chân mình trong gương
Do gương cầu lồi có tính chất hơn gương phẳng là vùng nhìn thấy rộng, khi để ở chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn, chiếc gương giúp người lái xe có thể quan sát, tránh được xe ngược chiều đi tới hoặc vùng nguy hiểm.