Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nhiệt độ bình 2 sau khi đã cân bằng nhiệt là t1 (\(^oC\)):
- Phương trình cân bằng nhiệt sau sau khi rót lần 1:
\(m.C\left(80-t_1\right)=2.C\left(t_1-20\right)\) (1)
- Phương trình cân bằng nhiệt sau sau khi rót lần 2:
\(\left(4-m\right).C.\left(80-74\right)=m.C\left(74-t_1\right)\) (2)
Đơn giản C ở 2 vế các phương trình (1) và (2)
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2)
\(\begin{cases}m\left(80-t_1\right)=2.\left(t_1-20\right)\\\left(4-m\right).6=m\left(74-t_1\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}80m-mt_1=2t_1-40\\24-6m=74m-mt_1\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}80m=2t_1+mt_1-40\\80m=mt_1+24\end{cases}\)
\(\Rightarrow2t_1=\) 24 + 40 = 64 \(\Rightarrow t_1=\) 32
Thay \(t_1\) = 32 vào (1) ta có : m( 80 - 32) = 2 ( 32 - 20) \(\Rightarrow\) m.48 = 2.12 = 24
\(\Rightarrow\) m = 24:48 = 0,5 (kg)
Vậy : Khối lượng nước đã rót mỗi lần là m = 0,5 (kg)
Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước
Nước sôi ở 100 độ C
Không
Hình như là ko
Ở 40oC thì xuất hiện các bọt khí ở đáy bình.
Ở 75oC thì các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước.
Ở 100oC thì thì các bọt khí nỗi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
Đáp án A
Điện trở của đèn ở 2020°C là:
Hiệu điện thế cần thiết để đèn sáng bình thường là
Giá trị này bằng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đèn nên lúc này đèn sẽ sáng bình thường
Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng
Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa
Muốn đun sôi nước mà chỉ đun nóng tới 100 độ C thôi thì chưa đủ, mà còn phải truyền cho nó một phần rất lớn nhiệt lượng dự trữ nữa, để chuyển sang trạng thái kết tập khác, tức là chuyển thành hơi nước.
Nước nguyên chất sôi ở 100 độ C. Trong điều kiện thường, dù có đun nóng nó thế nào đi nữa, nhiệt độ của nó vẫn không thể nào tăng hơn lên được. Như thế có nghĩa là, nguồn nhiệt mà ta dùng để đun nóng nước trong lọ có nhiệt độ 100 độ C, và nó cũng chỉ có thể làm cho nước trong lọ đạt tới 100 độ C mà thôi. Khi nhiệt độ hai bên đã cân bằng như thế rồi, thì nước trong xoong không thể tiếp tục truyền nhiệt vào lọ được nữa. Do đó, nếu đun nước ở trong lọ theo phương pháp này, ta không thể nào làm cho nó có thêm nhiệt lượng cần thiết để chuyển nước thành hơi (mỗi một gam nước đã nóng tới 100 độ C còn cần trên 500 calo nữa mới có thể chuyển thành hơi). Đó là lý do tại sao nước ở trong lọ dù có đun nóng đến thế nào đi nữa cũng không sôi lên được.
Có thể nảy ra thắc mắc: nước ở trong lọ và nước ở trong xoong có gì khác nhau? Ở trong lọ cũng là nước, chỉ có cách nước ở xoong bằng một lớp thủy tinh, tại sao nước trong lọ lại không thể sôi lên như nước ở xoong được?
Đó là vì có lớp thủy tinh ngăn không cho nước ở trong lọ tham dự vào quá trình đối lưu trong xoong. Mỗi phần tử nước ở xoong đều có thể trực tiếp tiếp xúc với đáy nồi nóng bỏng, còn nước trong lọ thì chỉ có thể tiếp xúc với nước sôi mà thôi. Do đó, không thể nào đun nước sôi bằng nước sôi được.
Nhưng nếu ta rắc một nhúm muối vào trong xoong thì tình hình sẽ khác hẳn. Nước muối sôi không phải ở 100 độ C mà ở nhiệt độ cao hơn chút ít, do đó có thể làm cho nước nguyên chất ở trong lọ cũng sôi lên.
Câu 1. các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất
Câu 2. sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.
phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.
câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng
câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng. trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng
câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng
câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh
12/Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
\(d=10.\frac{m}{V}\)
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
15/ Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn.
16/vì rượu có sự giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ ko khí
21/Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây, làm cho cây ít bị mất nước hơn.
24/ Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lạ bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.
khi nhiệt độ tăng thì thể tích tăng, ngược lại khi nhiệt độ giảm thì thể tích giảm
khi nhiệt độ tăng thì thể tích tăng khi nhiệt độ giảm thì thể tích giảm
- ở thể lỏng
- Có thể tích lớn nhất
-khối lượng riêng nhỏ nhất
Nước có khối lượng riêng lớn nhất, thể tích nhỏ nhất.