Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Sơ đồ lai từ P đến F2
Tính trạng hạt gạo đục trội hoàn toàn so với tính trạng hạt gạo trong
- Qui ước:
A: hạt gạo đục
a: hạt gạo trong.
- Kiểu gen của P: Giống lúa thuần chủng hạt gạo đục mang kiểu gen AA, giống lúa có hạt gạo trong mang kiểu gen aa.
Sơ đồ lai:
P: AA (hạt đục) x aa (hạt trong)
GP: A a
F1: Aa (100% hạt đục)
F1: Aa (hạt đục) x Aa (hạt đục)
GF1: A,a A,a
F2: 1AA: 2Aa: 1aa
Kiểu hình: 73 hạt gạo đục, 1 hạt gạo trong
Bài 2: Gen B quy định mắt lồi trội hoàn toàn so với gen b quy định mắt dẹt
Mắt lồi: BB, Bb
Mắt dẹt: bb
Ta thấy F1 có tỷ lệ mắt lồi/ mắt dẹt = 1:1
=> Kiểu gen của con đực mắt lồi trong phép lai là: Aa
Sơ đồ lai:
P: Aa (con đực, mắt lồi) x aa (con cái, mắt dẹt)
G: A,a a
F1: 1Aa:1aa (1 mắt lồi: 1 mắt dẹt)
a) Sơ đồ lai:
P: AA (mắt đỏ) x aa (mắt trắng)
G(P):A_______a
F1:Aa(100%)__Mắt đỏ (100%)
b) F1 x F1: Aa (Mắt đỏ) x Aa (Mắt đỏ)
G(F1): (1A:1a)________(1A:1a)
F2:1AA:2Aa:1aa (3 Mắt đỏ: 1 mắt trắng)
A: mắt đỏ, a: mắt trắng.
P: mắt đỏ x mắt trắng -> 100% mắt đỏ(AA hoặc Aa)
\(\Rightarrow\)P: AA x aa
(mđ) (mt)
F1: Aa(100% mắt đỏ).
b, F1: Aa x Aa
(mđ) (mt)
F2: 1AA:2Aa:1aa->3 mắt đỏ:1 mắt trắng
1 . Vai trò của thể dị bội :
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.
- Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các thể dị bội để xác định vị trí của gen trên NST.
2 .
- Vì F1 thu được 100% lông xám nên lông xám là tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng .
- Quy ước gen : A - lông xám , a - lông trắng
- Kiểu gen của P :
+P lông xám có kiểu gen AA
+P lông trắng có kiểu gen aa
- Sơ đồ lai :
+TH1 :
P : AA ( lông xám) x aa (lông trắng)
G : A ; a
F1 : Aa ( 100% lông xám )
G : A , a ; a
Câu 3.
a/ Quy Ước:
A: mắt đỏ
a: mắt trắng
Cá mắt đỏ thuần chủng=> có kg: AA
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đỏ)
b/
F1xF1: Aa xAa
G: A,a A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
Câu 4:
Quy ước:
B: mắt đen
b: mắt xanh
Bố mắt đen=> có kg: A_
Mẹ mắt xanh=> có kg aa
TH1:
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đen)
TH2:
P: Aa x aa
G: A,a a
F2: 1AA:2Aa:1aa (có người mắt đen, có người mắt xanh)
Nội dung I đúng. Tính trạng do 1 gen quy định, thân xám : thân đen = 3 : 1, cánh dài : cánh cụt = 3 : 1, mắt đỏ thẫm : mắt hạt lựu = 3 : 1 nên các tính trạng thân xám, cánh dài mắt đỏ là trội so với thân đen, cánh cụt, mắt hạt lựu.
Nội dung II đúng. Cá thể F1 dị hợp tất cả các cặp gen do sinh ra các tính trạng đều có tỉ lệ 3 : 1 nhưng lại không có kiểu hình thân đen, cánh cụt (aabb) => Không tạo ra giao tử ab => Có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn.
I Nội dung III sai. Không thể khẳng định tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST giới tính quy định do không thấy có sự phân li kiểu hình không đều ở hai giới.
Nội dung IV sai. Ta thấy tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 A_bb : aaB_ : A_B_ = 1 : 1 : 2. Tỉ lệ này sinh ra do phép lai AB//ab x Ab//aB hoặc Ab//aB x Ab//aB liên kết gen hoàn toàn. Do đó F1 có kiểu gen là AB//ab XDY hoặc Ab//aB XDY. P sẽ có 4 sơ đồ lai khác nhau.
Nghiên cứu ở một loài côn trùng, khi lai giữa bố mẹ thuần chủng, đời F1 đồng loạt xuất hiện ruồi giấm thân xám, cánh dài, mắt đỏ thẫm. Tiếp tục cho đực F1 giao phối với cá thể khác nhận được F2 phân li kiểu hình như sau:
Biết mỗi tính trạng do một gen qui định. Tính trạng màu sắc thân do cặp alen Aa quy định, tính trạng hình dạng cánh do cặp alen Bb quy định, tính trạng màu mắt do cặp alen Dd quy định.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:
I. Các tính trạng thân xám, cánh dài mắt đỏ là trội so với thân đen, cánh cụt, mắt hạt lựu.
II. Tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh di truyền liên kết với nhau.
III. Cá thể đem lai với F1 có kiểu gen Ab/Ab XD.Xd
+ Quy ước: A: mắt lồi, a: mắt dẹp
a. Ptc: ruồi cái mắt lồi x ruồi đực mắt dẹp
AA x aa
F1: 100% Aa: mắt lồi
b. + F1 x F1: Aa x Aa
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 mắt lồi : 1 mắt dẹp
+ F1 x ruồi cái P
Aa x AA
F2: 1AA : 1Aa
KH: 100% mắt lồi
+ F1 x ruồi đực P
Aa x aa
F2: 1Aa : 1aa
KH: 1 mắt lồi : 1 mắt dẹp
2 a. Ptc cái mắt đỏ (XAXA ) x đực mắt trắng (XaY)
G XA Xa:Y
F1 XAXa : XAY
F1xF1 XAXa x XAY
G XA : Xa XA : Y
F2 XAXA : XAXa : XAY : XaY
b. Ptc cái mắt trắng (XaXa) x đực mắt đỏ (XÂY)
G Xa XA : Y
F1 XAXa : XaY
F1xF1 XAXa x XaY
G XA : Xa Xa : Y
F2 XAXA : XaXa : XAY : XaY
+ B: mắt lồi, b: mắt dẹt gen nằm trên NST thường
a. P: Đực mắt lồi x cái mắt dẹt (bb)
F1: 50% mắt lồi : 50% mắt dẹt = 1 : 1
\(\rightarrow\) KG của con đực ở P là Bb
+ Sơ đồ lai:
P: đực mắt lồi x cái mắt dẹt
Bb x bb
F1: 1Bb : 1bb
1 mắt lồi : 1 mắt dẹt
b. F1 lai với nhau, sơ đồ lai có thể có là:
+ Bb x Bb
F2: 1BB : 2Bb : 1bb
KH: 3 lồi : 1 dẹt
+ Bb x bb
F2: 1Bb : 1bb
KH: 1 lồi : 1 dẹt
+ bb x bb
F2: 100% bb
KH: 100% mắt dẹt
a) Quy ước : Đen : A, đỏ : a
Kiểu gen của P : AA x aa
b) Sđlai :
Ptc : AA x aa
G : A a
F1: KG : 100% Aa
KH : 100% mắt đen
F1 x F1 : Aa x Aa
G : A;a A;a
F2:KG : 1AA : 2 Aa : 1aa
KH : 3 đen : 1 đỏ
c) Ta cho lai phân tích :
+ Nếu đời con đồng tính -> Bố mẹ thuần chủng
+ Nếu đời con phân tính -> Bố mẹ không thuần chủng
Sđlai minh họa :
P : Aa x aa P : AA x aa
G : A;a a G : A a
Fb: KG : 1Aa : 1aa Fb : KG : 100% Aa
KH : 1 đen: 1 đỏ KH : 100% đen
KH : 1 đen : 1 đỏ
Tk:
Khi cho P (t/c) mắt đen x mắt đỏ => F1 toàn mắt đen
=> Tính trạng mắt đen là trội so với tính trạng mắt đỏ
Quy ước: Gen A quy định tính trạng mắt đen Gen a quy định tính trạng mắt đỏ=> Kiểu gen của P (t/c): AA (mắt đen) x aa (mắt đỏ)
Sơ đồ lai:P (t/c): AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đen)
F1x F1: Aa x Aa
G1: A, a A, a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
3 mắt đen : 1 mắt đỏ
a)F1 phân li theo tỉ lệ: 1 mắt lồi : 1 mắt dẹt
Đây là KG của phép lai phân tích
=> P: Bb xbb
Sơ đồ lai:
P: Bb x bb
G: B, b ; b
F1: 1 Bb: 1 bb ( 1 mắt lồi : 1 mắt dẹt)
b) Xảy ra 3 TH:
P1: Bb x Bb
P2: Bbx bb
P3: bb x bb
(Tự lập sơ đồ lai)
a)F1 phân li theo tỉ lệ: 1 mắt lồi : 1 mắt dẹt
Đây là KG của phép lai phân tích
=> P: Bb xbb
Sơ đồ lai:
P: Bb x bb
G: B, b ; b
F1: 1 Bb: 1 bb ( 1 mắt lồi : 1 mắt dẹt)
b) Xảy ra 3 TH:
P1: Bb x Bb
P2: Bbx bb
P3: bb x bb