Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
0, 51 micromet = 5100 A
Tổng số Nu mỗi gen có:
N =( 5100:3.4)2= 3000
gen A: A +G= N/2= 3000/2= 1500
2A + 3G= 3900
=> A=T=600, G=X=900
gen a: %A +%G= 50%
%A - %G=20%
=> %G=15%, %A= 35% =>A=T=1050, G=X=450
2. SAI ĐỀ
3.QUÁ DỄ, tự xử
a. N = (4080 x 2) : 3,4 = 2400
Gen A có: A + G = 1200
2A + 3G = 3120
\(\rightarrow\) A = T = 480; G = X = 720
Gen a có : A + G = 1200
2A + 3G = 3240
\(\rightarrow\) A = T = 360; G = X = 840
b. gen đột biến xuất hiện thể 2n + 1 có số nu
A = 1320 = 480 (AA) + 360 (Aa) + 480 (AA)
G = 2280 = 720 (GA) + 840 (Ga) + 720 (GA)
KG của gen đột biến là AAa
c. AAa x Aa \(\rightarrow\)(1AA : 2Aa) (1A : 1a) = 1AAA : 3AAa : 2AAa
gen dài 0,408\(\mu m\) = 0.408 .10\(^4\) A\(^0\)
số Nu gen A = số Nu gen a (2.0.408.10^4)/3,4 = 2400 Nu
1. xét gen A:
số lk Hidro = N + G => G = X = 3120 - 2400 = 720 Nu
A = T = (2400/2) - 720 = 480 Nu
* xét gen a:
số lk H = N + G => G = X = 3240 - 2400 = 840 Nu
A = T = (2400/2) - 840 = 360 Nu
2. Xác định kiểu gen của thể dị bội :
Kiểu gen của thể dị bội có thể xảy ra một trong các trường hợp sau:
AAA , Aaa , Aaa , aaa .
- Nếu thể dị bội có kiểu gen : AAA thì số Nu loại A và G của thể dị
bội phải gấp 3 lần số Nu A và G của gen A .
Ta có : Số nu A = 1320: 3 = 660 và G = 2280 : 3 = 760 ( Nu )
Không phù hợp đề bài .
- Nếu thể dị bội có kiểu gen là AAa
Ta có : số nu của thể dị bội AAa là :
A = Agen A . 2 + Agen a = 480 . 2 + 360 = 1320 ( Nu)
G = Ggen A . 2 + Ggen a = 720 . 2 + 840 = 2280 ( Nu )
( Phù hợp với đề bài).
Vậy thể dị hợp nói trên có kiểu gen : AAa
3. tỉ lệ các loại giao tử và hợp tử :
P : AAa x Aa
GP : 2/6 A : 2/6 Aa : 1/6 AA : 1/6 a 1/2 A : 1/2 a
F1 : 2/12 AA : 1/12 AAA : 2/12 AAa : 1/12 Aa
2/12 Aa : 1/12 AAa : 2/12 Aaa : 1/12 aa.
TK:
a, Số nucleotit của gen A:
4080:3,4×2=2400
Số nucleotit từng loại của gen A:
A=T=2400×30%=720
G=X=(2400–720.2):2=480
Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H
→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.
Số nucleotit từng loại của gen a:
A=T=720–2=718
G=X=480–1=479
b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa
Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:
A=T=720×2=1440
G=X=480×2=960
Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:
A=T=720+718=1438
G=X=480+479=959
Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:
A=T=718×2=1436
Tham khảo
a, Số nucleotit của gen A:
4080:3,4×2=2400
Số nucleotit từng loại của gen A:
A=T=2400×30%=720
G=X=(2400–720.2):2=480
Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H
→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.
Số nucleotit từng loại của gen a:
A=T=720–2=718
G=X=480–1=479
b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa
Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:
A=T=720×2=1440
G=X=480×2=960
Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:
A=T=720+718=1438
G=X=480+479=959
Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:
A=T=718×2=1436
a) Tổng số Nu của Gen A = Gen a = 4080/3,4 x 2 = 2400 nuclêôtit
- Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
- Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
-
b) Cặp Aa giảm phân không bình thường ở giảm phân I cho 2 loại giao tử: Aa và 0.
- Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
-
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
-
c) Cặp Aa giảm phân I bình thường, giảm phân II không bình thường cho ra 3 loại giao tử: AA; aa; 0
- Gt: AA có: A =T = 480 x 2 = 960 Nucleotit; G = X = 720 x 2 = 1440 Nu
- Giao tử aa có: A = T = 360 x 2= 720 Nu; G = X = 840 x 2 = 1680 Nu
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 Nu