Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khác nhau của môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới gió mùa là:- giống nhau : nóng và mưa nhiều quanh năm
- khác nhau : môi trường nhiệt đới lượng mưa dưới 1500mm
môi trường nhiệt đới gió mùa lượng mưa trên 1500mm
1.
Môi trường | Nhiệt độ trung bình năm | Lượng mưa trung bình năm | Thời kì khô hạn trong năm | Thời tiết khí hậu |
Nhiệt đới gió mùa |
Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C |
Lượng mưa trên 1500mm trên năm |
Thời kì khô hạn: Từ tháng 11 đến tháng 4 |
-Thời tiết diễn biến bất thường nên dễ gây lũ lụt hạn hán |
2. Nhịp điệu mùa đã ảnh hưởng như thế nào tới thiên nhiên của môi trường nhiệt đới gió mùa?
-Ảnh hưởng:
+Cảnh sắc thiên nhiên
+Thảm thực vật
+Các loài động vật
Chúc bạn học tốt
1. - Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm
- Thời kì khô hạn trong năm từ tháng 11 đến thứng 4
- Thời tiết, khí hậu: Thời tiết thay đổi thất thường nên dễ gây ra lũ lụt, hạn hán. Khí hậu bị ảnh hưởng bởi 2 mùa gió.
2. Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người trong khu vực. Thảm thực vật phụ thuộc vào sự thay đổi theo lượng mưa và sự phân bố lượng mưa trong năm. Động vật phong phú, đa dạng.
- Môi trường xích đạo ẩm
2,
Nguyên nhân:
- Do con người : Khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp
- Do tự nhiên : Cháy rừng, núi lửa phun trào..
3,
1, Đ
2, Đ
3, Đ
Mk nghĩ vậy, có gì sai sót mong bn thông cảm nhé!
Bài 2:
1.Bùng nổ dân số thế giới xãy ra từ những năm 50 của thế kỉ XX, bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển châu Á , châu Phi và Mỹ La tinh.
2.
- Dân cư châu Á thuộc cả 3 chủng tộc là: Ơ–rô-pê-ô-ít, Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-ít. Trong đó, dân số chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-ít.
- Sự phân bố các chủng tộc:
+ Chủng tộc Môn-gô-lô-ít: phân bố ở khu vực Đông Á, Bắc Á và Đông Nam Á.
+ Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít: phân bố ở khu vực Trung Á, Nam Á và Tây Nam Á.
+ Chủng tộc Ô-xtralô-ít: chiểm một tỉ lệ rất nhỏ và phân bố xen kẽ với chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít ở khu vực phía nam Ấn Độ và Xri-Lan ca.
3.Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).
4. Những nơi dân cư tập trung đông đúc như Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á,… thường là các vùng đồng bằng rộng lớn, đất đai mãu mỡ, khí hậu ấm áp - ôn hòa thuận lợi cho các hoạt động cư trú, sản xuất, phát triển kinh tế với mức độ tập trung công nghiệp cao,…
tick cho mk nhé!!!
- Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng và ẩm quanh năm. Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất và thấp nhất rất nhỏ (khoảng 3°C), nhưng sự chênh lệch giữa nhiệ.t độ ban ngày và ban đêm lại tới 10°C.
- Lượng mưa trung bình năm từ 1500 đến 2500mm, mưa quanh năm, càng gần Xích đạo mưa càng nhiều. Độ ẩm cũng rất cao, trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt ngột ngạt.
- Rừng phát triển rậm rạp, có nhiều loài.
a) Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:
+ Nhiệt độ TB năm trên 20oC, nhưng thay đổi theo mùa, một mùa có nhiệt độ cao và môt mùa có nhiệt độ thấp hơn.
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, nhưng thay đổi theo mùa: Một mùa mưa nhiều và một mùa mưa ít, mùa mưa nhiều chiếm khoảng 75 – 95% lượng mưa cả năm.
- Thời tiết diễn biến thất thường: Mùa mưa có năm đến sớm có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít có năm nhiều dễ gây ra hạn hán và lũ lụt.
b) Sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa
Nơi mưa nhiều có rừng nhiều tầng tán; trong rừng có cây rụng lá vào mùa khô.
- Nơi mưa ít có đồng cỏ cao nhiệt đới.
- Ở vùng cửa sông ven biển có rừng ngập mặn.
- Môi trường nhiệt đới gió mùa có nhiều loài động vật sinh sống.
Bài làm:
a) Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:
+ Nhiệt độ TB năm trên 20oC, nhưng thay đổi theo mùa, một mùa có nhiệt độ cao và môt mùa có nhiệt độ thấp hơn.
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, nhưng thay đổi theo mùa: Một mùa mưa nhiều và một mùa mưa ít, mùa mưa nhiều chiếm khoảng 75 – 95% lượng mưa cả năm.
- Thời tiết diễn biến thất thường: Mùa mưa có năm đến sớm có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít có năm nhiều dễ gây ra hạn hán và lũ lụt.
b) Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.
+ Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.
+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.
+ Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.
+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.
- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.
1;đại dương 2;đất liền 3;ko khí nóng và mưa nhỏ 4;càng lớn