K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2021

Số tế bào con được tạo ra sau lần NP thứ 4 là

2^4 = 16

Số NST ở KTG: 78 x 16 = 1248 (NST kép) 

Số NST ở kì sau: 156 x 16 = 2496 (NST đơn)

Số tb con tạo ra: 16x2=32

Số NST ở kì cuối: 32 x 78 = 2496 ( NST đơn)

 

4 tháng 9 2021

n=3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Có một tế bào sinh dưỡng của gà (2n= 78) nguyên phân một số lần liên tiếp. Trong tất cả các tế bào con được tạo ra khi kết thúc nguyên phân người ta đếm được có tất cả 2496 NST. Hãy xác định số NST cùng trạng thái và số Crômatit có trong các tế bào vào lần nguyên phân cuối cùng ở mỗi kỳ sau đây:a. Kì trung gian                b. Kì trước               c. Kì giữa         ...
Đọc tiếp

Có một tế bào sinh dưỡng của gà (2n= 78) nguyên phân một số lần liên tiếp.
 Trong tất cả các tế bào con được tạo ra khi kết thúc nguyên phân người ta đếm được có tất cả 2496 NST.
 Hãy xác định số NST cùng trạng thái và số Crômatit có trong các tế bào vào lần nguyên phân cuối cùng ở mỗi kỳ sau đây:
a. Kì trung gian                b. Kì trước               c. Kì giữa                 d. Kì sau

Số tế bào tạo ra là: 2496 : 78 = 32
Vậy có 16 tế bào bước vào lần nguyên phân cuối cùng, 
Kì trung gian: 16 x 78 = 1248 NST đơn, 0 cromatit
Kì trước: 16 x 78 = 1248 NST kép, 2496 cromatit
Kì giữa: 16 x 78 = 1248 NST kép, 2496 cromatit
Kì sau: 16 x 156 = 2496 NST đơn, 0 cromatit

Tớ muốn hỏi về số cromatit ở kì trung gian ạ. Theo công thức từ tài liệu tớ học thì số cromatit ở kì trung gian 4n. Nhưng tớ thấy mn trả lời là 0. Tớ có sai gì không ạ và tại sao lại là 0. Mong mn giải thích, tớ cảm ơn

1
27 tháng 11 2023

Sau naỳ bn học kĩ thì kì trung gian có 2 giai đoạn trước và sau. Giai đoạn trước thì NST ở trạng thái đơn nên sẽ có 2n đơn => 0 cromatit. giai đoạn sau là 2n kép => 4n cromatit.

Mà đa số đề phải nên tính kì trung gian có 2n kép nên đáp án mn trả lời  là sai nha, phải là 4n cromatit như bn nói mới đúng

27 tháng 11 2023

còn lúc nào đề mà hỏi rõ là tính cro trước và sau kì trung gian thì ms có chuyện tính kỳ trung gian 2n đơn nha, còn ko thì ko bao h có đâu :)))

\(a,\) \(78.\left(2^6-1\right).4=19656\left(NST\right)\)

\(b,\)\(4.78.2^3=2496\)\((NST\) \(kép)\)

\(c,\) \(4.78.2^6=19968\) \((NST\) \(đơn)\)

\(d,\) \(4.\left(2^6-2\right).78=19344\left(NST\right)\)

26 tháng 6 2021

a)  số nst cần cung cấp là:

4×2n(2^6-1)=19656 nst

b) số nst kép ở kì giữa nguyên phân lần thứ 3:

4×2n×2^3=4×78×8=2496 nst kép

c)  số nst đơn là:

4×2^6×4n=4×64×78×2=39936 nst 

d)  số nst mới hoàn toàn :

4×(2^6-2)78=19344 nst 

 

30 tháng 12 2023

Số NST của 1 tế bào sinh dưỡng của gà khi ở kì sau của nguyên phân là:

\(4n=4.39=156\left(NST\right)\)

22 tháng 7 2021

Gọi số lần nguyên phân của mỗi tế bào là k\(\left(k\in Z^+\right)\)

Ta có: 3 tế bào thực hiện quá trình nguyên phân với tốc độ và số lần bằng nhau  tạo ra các tế bào con ở thế hệ cuối cùng chứa 1152 nhiễm sắc thể đơn.

\(\Rightarrow3.2^k.24=1152\)

\(\Rightarrow2^k=\dfrac{1152}{3.24}=16\)

\(\Rightarrow k=4\)

Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 4 lần

Gọi a là lần nguyên phân của các tế bào đang nguyên phân có 576 cromatic ở kì giữa\(\left(a\in Z^+\right)\)

Ta có:  Ở kì giữa của quá trình nguyên phân tất cả các tế bào có 576 cromatic.

\(\Rightarrow3.2^{a-1}.4n=576\)

\(\Rightarrow3.2^{a-1}.48=576\)

\(\Rightarrow2^{a-1}=\dfrac{576}{3.48}=4\)

\(\Rightarrow a-1=2\)

\(\Rightarrow a=3\)

Vậy lần nguyên phân thứ 3 của các tế bào đang nguyên phân có 576 cromatic ở kì giữa 

22 tháng 7 2021

ý 2 mình ko bt làm á bn 

 - Nếu ở kì giữa của quá trình nguyên phân người ta đếm được trong tất cả các tế bào có 576 cromatic. Các tế bào đang nguyên phân lần thứ mấy?

 

Bài 1 (Đây là bài làm tóm tắt, sau bạn cần tách câu hỏi rõ ràng)

\(a,\) \(2^4=16\left(tb\right)\)

\(b,\)

- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.16=128\left(NST\right)\)

- Kì sau: \(4n.16=256\left(NST\right)\)

Bài 2

\(a,2.2^2=8\left(tb\right)\)

\(b,\)- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.8=64\left(NST\right)\)

- Kì sau: \(4n.8=128\left(NST\right)\)

Bài 3

\(a,\) \(3'\) \(...\) \(-X-T-G-A-X-T-A-G-T-X-\) \(...\) \(5'\)

Mạch bổ sung: \(5'...-G-A-X-T-G-A-T-X-A-G-...3'\)

\(N=2.10=20\left(nu\right)\)

\(G=X=5\left(nu\right)\)

\(A=T=5\left(nu\right)\)

Bài 1: Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n= 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định: a, Số NST có trong các tế bào ở kì giữa, kì sau? b. Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu và kị sau? c, Số cromatit ở kì trung gian và kì sau? d, Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân? Bài 2: Một tế bảo lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8NST nguyên phân liên tiếp một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối...
Đọc tiếp

Bài 1: Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n= 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định: a, Số NST có trong các tế bào ở kì giữa, kì sau? b. Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu và kị sau? c, Số cromatit ở kì trung gian và kì sau? d, Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân? Bài 2: Một tế bảo lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8NST nguyên phân liên tiếp một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối cùng người ta thấy có tổng số 256 NST đơn. 1. Xác định số đợt phân bảo nguyên phân của tế bào ban đầu? 2. Cho rằng các tế bào mới được tạo thành từ các đợt phân bảo nói trên lại diễn ra đợt nguyên phân tiếp theo. Hãy xác định: a. Số cromatit ở kì giữa của mỗi tế bào b. Số tâm động ở kì giữa và kì sau của mỗi tế bào. c. Số NST ở kì sau của mỗi tế bào.

0