K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2020

1 tế bào sinh dục đực sơ khai và 1 tế bào sinh dục cái sơ khai nguyên phân một số đợt bằng nhau thì sẽ tạo ra số tế bào sinh giao tử bằng nhau. Nhưng 1 tế bào sinh tinh tạo 4 giao tử trong khi 1 tế bào sinh trứng chỉ tạo 1 trứng, vậy số tinh trùng sẽ gấp 4 lần số trứng.

Số trứng tạo ra là: 320 : 5 = 64

Số tinh trùng tạo ra là: 64 x 4 = 256

Số NST có trong1 tinh trùng là: n = 3840 : (256 - 64) = 20

Trong mỗi hợp tử sẽ có 20 NST có nguồn gốc từ bố và 20 NST có nguồn gốc từ mẹ

Vậy số hợp tử tạo thành là: 160 : 20 = 8

Hiệu suất thụ tinh của trứng: 8 : 64 = 12,5%

Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: 8 : 256 = 3,125%

12 tháng 10 2020

sorry bạn Trương Võ Thanh Ngân

14 tháng 1 2019

Đáp án A

(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.

(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.

(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.

(4) Đúng.

- Cho ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính. - Điền dấu X cho câu đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật: A – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống. B – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội...
Đọc tiếp

- Cho ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính.

- Điền dấu X cho câu đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật:

A – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống.

B – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống.

C – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.

D – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra các cá thể mới qua hợp nhất của hai loại giao tử của bố và mẹ nên con cái rất giống với bố mẹ.

1
4 tháng 8 2019

- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: rắn, ếch, thằn lằn bóng, cá chép, gà, chó,…

- Đáp án đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật: C – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.

12 tháng 10 2020
1. Tên loài Gọi 2n: Bộ NST lưỡng bội của loài; x: số lần nguyên phân Số giao tử đực: 4.2x; số giao tử cái: 2x - Tổng số giao tử: 4.2x + 2x = 80 (1) - Số NST trong các giao tử đực nhiều hơn sô NST trong các giao tử cái: n . 4 . 2x – n . 2x = 192 (2) Giải ra ta được x = 4 => 2n = 8 ; đây là bộ NST của ruồi giấm c) Mô tả bộ NST Khi NST xoắn tối đa: - 3 cặp NST thường: 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt - 1 cặp NST giới tính: 2 chiếc hình que XX ở con cái, chiếc hình que X, chếc hình móc Y ở con đực
12 tháng 10 2020

bn coi lại đề giúp mik ạ

Chọn phương án trả lời đúng về đặc điểm phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính (1) không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái (2) chỉ gắn liền với nguyên phân (3) có quá trình hình thành giao tử đực và giao tử cái (4) có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới (5) con sinh ra giống hệt nhau và giống hệt mẹ (6)...
Đọc tiếp

Chọn phương án trả lời đúng về đặc điểm phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính

(1) không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái

(2) chỉ gắn liền với nguyên phân

(3) có quá trình hình thành giao tử đực và giao tử cái

(4) có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới

(5) con sinh ra giống hệt nhau và giống hệt mẹ

(6) tạo sự đa dạng di truyền

(7) tính di truyền đồng nhất

(8) luôn gắn liền với giảm phân

(9) thích nghi với điều kiện sống ổn định

(10) tăng khả năng thích nghi với môi trường biến đổi

Phương án trả lời đúng là:

A. sinh sản vô tính: (1), (3), (5), (7), (9) ; sinh sản hữu tính: (2), (4), (6), (8), (10)

B. sinh sản vô tính: (1), (2), (5), (6), (9) ; sinh sản hữu tính: (3), (4), (7), (8), (10)

C. sinh sản vô tính: (1), (2), (5), (7), (10) ; sinh sản hữu tính: (3), (4), (6), (8), (9)

D. sinh sản vô tính: (1), (2), (5), (7), (9) ; sinh sản hữu tính: (3), (4), (6), (8), (10)

1
26 tháng 1 2018

Đáp án: A

29 tháng 11 2018

Đáp án: C

Ngô là loài thực vật có cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Hoa đực (bông cờ) xếp thành chùm ở đỉnh cây, còn hoa cái phát sinh từ chồi nách. Thông thường, vào mùa sinh sản, hạt phấn từ hoa đực rơi xuống hoa cái cùng một cây để thụ phấn và thụ tinh, sau đó hình thành hạt; hạt này phát triển thành cây con mang đặc điểm di truyền của chính cây ban đầu. Trong nông nghiệp, người ta...
Đọc tiếp

Ngô là loài thực vật có cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Hoa đực (bông cờ) xếp thành chùm ở đỉnh cây, còn hoa cái phát sinh từ chồi nách. Thông thường, vào mùa sinh sản, hạt phấn từ hoa đực rơi xuống hoa cái cùng một cây để thụ phấn và thụ tinh, sau đó hình thành hạt; hạt này phát triển thành cây con mang đặc điểm di truyền của chính cây ban đầu. Trong nông nghiệp, người ta thường tạo ra các dòng ngô bất thụ đực để tránh hiện tượng thụ phấn giữa hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Ở các dòng ngô bất thụ đực, hoa đực không tạo được hạt phấn hoặc hạt phấn không có khả năng thụ tinh, còn hoa cái vẫn có khả năng tạo giao tử.

a. Các cây ngô bất thụ đực có khả năng tạo hạt không? Nếu có thì chúng thực hiện điều đó bằng cách nào?

b. Việc tạo ra các dòng ngô bất thụ đực có ý nghĩa gì đối với nông nghiệp?

1
7 tháng 8 2023

a, Cây ngô bất thụ đực vẫn có thể sinh sản hữu tính vì cây này vẫn còn hoa cái để kết hợp với giao tử đực do cây bình thường tạo ra. Cây ngô bất thụ đực không tạo được hạt phấn hữu thụ nên không có ý nghĩa trong công tác chọn giống cây trồng.

b, Cây ngô bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhụy của cây làm bố

12 tháng 10 2020

Gọi a là số tế bào sinh dục sơ khai ban đầu, theo bài ra ta có:

a . 2n = 480

Số hợp tử tạo thành là: a . \(2^n\) x 10%

Số NST có trong các hợp tử là:

a . \(2^n\) . 10% . 2n = 3072

→ 480 . \(2^n\) . 10% = 3072

→ n = 6 → 2n = 12 → a = 40

Số hợp tử tạo thành là: 40 . \(2^6\) . 10% = 256

Số tế bào sinh trứng tham gia: \(25^6\) : 50% = 512