Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Không phải quái vật nhưng con vật này là có tới 3 đầu, 3 đuôi và 8 chân. Vậy con vật đó là gì? => Rắn hổ ngựa và chim cú mèo.
2.Có 3 con kiến cùng đi qua cầu. Con thứ nhất nói phía sau nó có 2 con kiến. Con thứ hai nói phía sau nó có 1 con kiến. Con thứ ba nói phía sau nó có 2 con kiến. Tại sao con thứ 3 lại nói vậy? => Con kiến thứ 3 đi lùi.
3.Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò. Vậy thứ tư là gì? => Thứ tư là một ngày trong tuần.
4.Cá gì già cả nhưng mà lại không? => Cá Ông (cá Voi).
Mk nhanh nhất nha!
tình cảm của cha mẹ vô cùng lớn ko gì có thể so với được, nhắc nhở những người làm con phải sống hiếu thảo, yêu thương cha mẹ để bù đắp những công lao cha mẹ đã dành núi thái sơn : ngọn núi cao lớn ở Trung Quốc( công cha cao lớn như núi thái sơn) "nước trong nguồn":dòng nước mát lành , ko bao j vơi cạn ( tình mẹ dạt dào như nước trong nguồn học tốt
a. "Công" là công sức mà người đó bỏ ra để đạt được thành quả.
b. "Công" là công lao, là vai trò dưỡng dục, sinh thành của cha (mẹ) đối với con cái.
c. "Công" là công minh, công bằng trong công việc.
d. "Công" là nữ công gia chính (chánh), chỉ những việc làm thể hiện sự đảm đang, phẩm chất của người phụ nữ.
1. chung 1 giàn
2.nghĩa mẹ,chảy ra
3. lời,đậu rồi lại bay( của PPA nè)
4.sạch,thơm
5. bắc cầu kiều,yêu lấy thầy
1. chung một giàn
2.Nghĩa mẹ - chảy ra
3.lời - đậu rồi lại bay
4.Sạch - Thơm
Em chỉ biết thế thôi 😅
3.Công cha như núi thái sơn
Công thầy công cô
Công ông dạy cháu nên người
Công mẹ như nguồn chảy ra
2.a) nghĩa từ công là: cố gắng học hành thì mới làm được
b) nghĩa từ công là:Công cha đã dạy dỗ mình nên người
c) nghĩa từ công là:Công mình không biết có nên giúp người nghèo không
d) nghĩa từ công là:Công của nữ đã làm trong sạch lúa đồng
ko cách
Chúng ta ai cũng có cha có mẹ. Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao:
"Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con!"
Bài ca dao đã đi sâu vào lòng người bởi những hình ảnh so sánh rất độc đáo: "Công cha với núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ với nước trong nguồn". "Núi Thái Sơn" là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc. "Nước trong nguồn" là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn. Từ hiện tượng cụ thể ấy, tác giả dân gian đã ca ngợi công lao của cha mẹ. Tình cha mạnh mẽ, vững chắc, tình mẹ thật ngọt ngào vô tận và trong sáng. Ân nghĩa đó to lớn, sâu nặng biết bao. Chính vì vậy mà chỉ có những hiện tượng to lớn bất diệt của thiên nhiên kì vĩ mới có thể so sánh bằng. Xuất phát từ công lao đó, ông cha ta khuyên mỗi chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp lại công ơn trời biển của cha mẹ.
Tại sao lại nói công cha và nghĩa mẹ là vô cùng to lớn, bao la, vĩ đại, không có gì so sánh được? Bởi vì cha mẹ là người đã sinh ra ta, không có cha mẹ thì không có bản thân mỗi con người. Cha mẹ lại là người nuôi dưỡng ta từ khi ta mới chào đời cho đến khi ta trưởng thành mà không quản ngại khó khăn vất vả. Cha mẹ còn dạy dỗ ta nên người, dạy cho ta biết cách cư xử sao cho lịch sự, dạy cho ta đạo lí làm người, dạy cho ta cách làm lụng, cách tự chăm sóc cho bản thân, dọn dẹp nhà của cho sạch sẽ. . . Cha mẹ là chỗ dựa vững chắc nhất, tin cậy nhất, luôn dang tay mở rộng tình thương đối với các con. Cha mẹ cùng bên nhau sống trọn đời vì con, tạo lập niềm tin tưởng và nền móng vững chắc cho con vào ngưỡng cửa của cuộc đời.
Vậy chúng ta phải làm gì để đền đáp công ơn của cha mẹ? Để đền đáp công ơn của cha mẹ, đạo làm con chúng ta phải biết ơn, phải lễ phép với cha mẹ. Phải luôn ngoan ngoãn và nghe lời cha mẹ, làm theo những điều cha mẹ dạy. Ta phải kính trọng hiếu thảo với cha mẹ; luôn cố gắng học tập thật giỏi để vui lòng cha mẹ. Có như vậy mới là "đạo con".
Bài ca dao đã răn dạy chúng ta một bài học bổ ích. Chúng ta cần phải biết làm gì để luôn nhớ tới và trân trọng công lao to lớn của cha mẹ. Đọc lại bài ca dao, chúng ta càng thấm thía đạo lí làm người.
Vẫn là thi pháp thường thấy trong ca dao, các tác giả dân gian dùng cách nói ví von để tạo ra hai hình ảnh cụ thể, song hành với nhau: Công cha đi liền với nghĩa mẹ. Không phải ngẫu nhiên mà cha ông ta mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao nghĩa mẹ:
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
Cha mẹ sinh con ra, nuôi con mau lớn thành người. Tấm lòng cha mẹ dành cho con thật vô tận, nó chỉ có thể sánh với núi sông hùng vĩ trường cửu mà thôi. Công cha lớn lao như núi, cha thức khuya dậy sớm làm lụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, học hành, khôn lớn thành người. Người cha như chỗ dựa tinh thần và vật chất cho con, cha nâng niu ôm ấp chăm chút cho con, ai có thể quên công lao trời biển ấy. Chín tháng mang nặng rồi đẻ đau, mẹ chắt chiu từng giọt sữa ngọt ngào nuôi con khôn lớn. Lúc con khoẻ mạnh cũng như khi ốm đau lòng mẹ giành cho con: như biển Thái Bình dạt dào. Không có cha mẹ làm sao có chúng ta được: con có cha mẹ, không ai ở lỗ nẻ mà lên, tục ngữ đã dạy ta bài học đó. Câu ca dao đã nâng công lao của cha mẹ lên tầm kỳ vĩ sánh với vũ trụ, đất trời. Những hình ảnh tuy giản dị đơn sơ mà thấm đượm lòng biết ơn vô hạn của con cái với mẹ cha.
bỏng
nên
núi
nước sôi lửa bỏng
có chí thì nên
công ch như núi thái sơn