K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo đề bài, sắt còn dư sau khi phản ứng với lưu huỳnh

PTHH:  \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)  (1)

           \(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)  (2)

           \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)  (3)

Ta có: \(n_{hhkhí}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)=n_{Fe\left(3\right)}+n_{FeS}=\Sigma n_{Fe}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,12\cdot56=6,72\left(g\right)\) 

12 tháng 12 2018

5 tháng 3 2022

\(19,1gam\) \(:\left\{{}\begin{matrix}Al\\Mg\\Zn\end{matrix}\right.\)\(\underrightarrow{+O_2}\)\(Y:25,5gam\)\(\underrightarrow{+HCl}\left\{{}\begin{matrix}AgCl_3\\MgCl_2\\ZnCl_2\end{matrix}\right.\)  + H2 : 0,3 mol

                                                                                               H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

\(mO_2=25,5-19,1=6,4gam\) \(\Rightarrow nO_2=0,2\left(mol\right)\)

BTNT O : nH2O = 0,4mol

\(\rightarrow nHCl^-\left(tdOxi\right)=0,8\left(mol\right)\)

\(nH_2=0,3\left(mol\right)\rightarrow nCl^-\left(tdKl\right)=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{muối}=19,1+\left(0,8+0,6\right).35,5=68,8\left(g\right)\)

5 tháng 3 2022

tdKl là tác dụng với kim loại á nhe

5 tháng 9 2019

Đáp án C

Chú ý: Không tồn tại muối sunfua của Al và Fe(III). H2S không phản ứng với AlCl3 nhưng nếu

 

Có sự khác nhau này do Fe3+ có tính oxi hóa mạnh còn Al3+ tính oxi hóa yếu

28 tháng 5 2018

Đáp án C

22 tháng 6 2017

- Chất rắn không tan trong HCL dư là S => m S   dư  = 3,8g

Kết tủa đen là CuS => n CuS  = 0,1 =  n H 2 S  = nS phản ứng

m S   phản   ứng  = 3,2g

0,2 mol Z gồm 0,1 mol H 2 S và 0,1 mol  H 2

m ban   đầu  = 3,8 + 3,2 = 7g

Ta lại có

n Fe   p / u = n S   p / u  = 0,1 mol

n Fe   dư = n H 2  = 0,1 mol

n Fe   ban   đầu → m Fe   ban   đầu  = 0,2 .56 = 1,12 g

Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)

22 tháng 1 2019

Đáp án B

Khi cho hỗn hợp Y phản ứng với HCl đặc sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử tạo ra Cl2

24 tháng 10 2018

Đáp án là B. 26,88

14 tháng 5 2023

Quy đổi X thành \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:x\left(mol\right)\\O:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

`=> 56x + 16y = 6,72(2)`

\(M_Y=15.2=30\left(g/mol\right)\Rightarrow Y:NO\\ n_{NO}=\dfrac{0,4958}{24,79}=0,02\left(mol\right)\)

`BTe: 3x - 2y = 0,02.3 = 0,06(2)`

`(1),(2)=>x=0,09;y=0,105`

`=>` \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,045\left(mol\right)\)

`=> m = 0,045.160=7,2(g)`

9 tháng 7 2021

a) Hỗn hợp A gồm FeS (x mol), Fe dư (y mol) và S dư (0,8 gam)

FeS + 2HCl -------> FeCl2 + H2S

x………………..………x…….x (mol)

Fe + 2HCl -------> FeCl2 + H2 

y…………………..…y……..y (mol)

=> Khí D gồm H2S và H2

\(M_D=\dfrac{34x+2y}{x+y}=9.2=18\) (*)

Khí D sục rất từ từ qua dung dịch CuCl2 

H2S + CuCl2 -------> CuS + 2HCl

x………………………...x (mol)

=>\(n_{CuS}=x=\dfrac{9,6}{96}=0,1\left(mol\right)\)

Từ (*) => y = 0,1 (mol)

nFe = x+ y = 0,1 + 0,1= 0,2 (mol)

=> m = 0,2 .56 = 11,2 (g)

nS pư = x = 0,1 (mol)

=> p = 0,1.32 + 0,8 = 4 (g)

b) Dung dịch C chứa FeCl2

nFeCl2 = x + y = 0,2 (mol)

FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl

0,2................................,.0,2 (mol)

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -------> 4Fe(OH)3

0,2..............................................0,2 (mol)

2Fe(OH)3 ------> Fe2O3 + 3H2O

0,2........................0,1 (mol)

Chất rắn là Fe2O3

Theo PT =>  nFe2O3 = 0,1 mol

=> mFe2O3 = 0,1.160 =  16 gam