Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{KClO_3}=\dfrac{29.4}{122.5}=0.24\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}2KCl+3O_2\)
\(0.24.....................0.36\)
KClO3 : Kali clorat
KCl : Kali clorua
\(V_{O_2}=0.36\cdot22.4=8.064\left(l\right)\)
\(b.\)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{4}< \dfrac{0.36}{5}\) => O2 dư
\(n_{O_2\left(dư\right)}=0.36-0.2\cdot\dfrac{5}{4}=0.11\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0.11\cdot32=3.52\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
Chúc em học tốt nhé !
Bài 1.
a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{49}{122,5}=0,4mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,4 0,6 ( mol )
\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44l\)
b.\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
\(\dfrac{0,4}{4}\)< \(\dfrac{0,6}{5}\) ( mol )
0,4 0,2 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,6-\left(\dfrac{0,4.5}{4}\right)=0,1mol\)
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4g\)
Bài 2.
a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{126,4}{158}=0,8mol\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,8 0,4 ( mol )
\(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96l\)
b.\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
\(\dfrac{0,4}{4}\) > \(\dfrac{0,4}{5}\) ( mol )
0,4 0,16 ( mol )
Chất dư là P
\(n_{P\left(dư\right)}=0,4-\left(\dfrac{0,4.4}{5}\right)=0,08mol\)
\(m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72g\)
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
c, \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
d, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}.122,5=\dfrac{245}{6}\left(g\right)\)
\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{4,65}{31}=0,15mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,15 0,075 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,075.142=10,65g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}=\dfrac{18}{18}=1mol\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
0,075 < 1 ( mol )
0,075 0,15 ( mol )
\(m_{H_3PO_4}=n_{H_3PO_4}.M_{H_3PO_4}=0,15.98=14,7g\)
\(n_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\\ 0,12........0,15.........0,06\left(mol\right)\\ m_P=0,12.31=3,72\left(g\right)\)
a) \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
0,4-->0,5----->0,2
b) \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
2KClO3-to>2KCl+3O2
\(\dfrac{1}{3}\)------------------------0,5 mol
4P+5O2-to>2P2O5
0,4--0,5-------0,2 mol
n P2O5=\(\dfrac{28,4}{142}\)=0,2 mol
=>m KClO3=\(\dfrac{1}{3}\).122,5=40,83g
=> số nt P là :0,4.6.1023=2,4.1023
\(a,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ b,n_{P_2O_5}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5}{2}.0,2=0,5\left(mol\right)\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{122,5}{3}=\dfrac{245}{6}\left(g\right)\\ c,n_P=\dfrac{4}{2}.n_{P_2O_5}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=31.0,4=12,4\left(g\right)\)
a)
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2$
Phản ứng ứng trên thuộc phản ứng phân hủy vì có 1 chất tham giá phản ứng tạo thành hai hay nhiều chất mới tạo thành
b)
n KClO3 = 12,25/122,5 = 0,1(mol)
Theo PTHH : n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,15(mol)
n P = 6,2/31 = 0,2(mol)
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
Ta thấy :
n P / 4 = 0,05 > n O2 / 5 = 0,0,03 => P dư sau phản ứng
n P pư = 4/5 n O2 = 0,12(mol)
n P2O5 = 2/5 n O2 = 0,06(mol)
Suy ra:
m P dư = 6,2 - 0,12.31 = 2,48 gam
m P2O5 = 0,06.142 = 8,52 gam
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
a, PT: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
_______0,1_______________0,15 (mol)
_ Pư phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo ra 2 hay nhiều chất.
b, Ta có: VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c, Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,15}{5}\), ta được P dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,06\left(mol\right)\\n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=0,06.142=8,52\left(g\right)\\m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Số mol của kali clorat
nKClO3 = \(\dfrac{m_{KClO3}}{M_{KClO3}}=\dfrac{29,4}{122,5}=0,24\left(mol\right)\)
a) Pt : 2KClO3 → 2KCl + 3O2\(|\)
2 2 3
0,24 0,36
Các chất trong phương trình :
KClO3 : kali clorat
KCl : kali clorua
O2 : khí oxi
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,24.3}{2}=0,36\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi sinh ra
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,36 . 22,4
= 8,064 (l)
c) Số mol của photpho
nP = \(\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 4P + 5O2 → 2P2O5\(|\)
4 5 2
0,2 0,36 0,1
Lập tỉ so sánh : \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,36}{5}\)
⇒ Photpho phản ứng hết , Oxi dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol Photpho
Số mol dư của oxi
ndư = nban đầu - nmol
= 0,36 - \(\left(\dfrac{0,2.5}{4}\right)\)
= 0,11 (mol)
Khối lượng dư của khí oxi
mdư = ndư . MO2
= 0,11 . 32
= 3,52 (g)
Số mol của đi photpho pentaoxit
nP2O5 = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đi photpho pentaoxit
mP2O5 = nP2O5 . MP2O5
= 0,1 . 142
= 14,2 (g)
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , mình không biết viết chất xúc tác : MNO2 lên chỗ phương trình , bạn tự bổ sung giúp mình nhé