Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ m = mX = 13,2 + 7,2 - 0,45.32 = 6 (g)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX
→ X gồm C, H và O.
⇒ mO = 6 - 4,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CxHyOz
⇒ x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1
Vậy: CTPT của X là C3H8O
b, \(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
a)
\(n_{Na}:n_N:n_O=\dfrac{33,33\%}{23}:\dfrac{20,29\%}{14}:\dfrac{46,38\%}{16}=1:1:2\)
=> CTHH: NaNO2
b) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{NaNO_2}=25,5-0,15.32=20,7\left(g\right)\)
=> \(n_{NaNO_2}=\dfrac{20,7}{69}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn Na: nNa(A) = 0,3 (mol)
Bảo toàn N: nN(A) = 0,3 (mol)
Bảo toàn O: nO(A) = 0,3.2 + 0,15.2 = 0,9 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23}{25,5}.100\%=27,06\%\\\%m_N=\dfrac{0,3.14}{25,5}.100\%=16,47\%\\\%m_O=\dfrac{0,9.16}{25,5}.100\%=56,47\%\end{matrix}\right.\)
Xét nNa : nN : nO = 0,3 : 0,3 : 0,9 = 1 : 1 : 3
=> CTHH: NaNO3
c) 2NaNO3 --to--> 2NaNO2 + O2
nO2= 0,15(mol)
nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)
nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)
n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)
=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O
Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)
z=0,4-0,3=0,1(mol)
x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)
=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1
=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O
\(n_C=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\\ n_H=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(mol\right)\\ n_O=2.\dfrac{13,2}{44}+\dfrac{7,2}{18}-\dfrac{10,08}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ m_X=0,3.12+0,8+0,1.16=6\left(g\right)\\ CTPT:C_xH_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
Mà CTHH của X là CTDGN
=> CTHH của X: C3H8O
PTHHH: 2C3H8O + 9O2 ---to---> 6CO2 + 8H2O
a. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B
a) \(n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)=>\(m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng : \(m_A=m_B+m_{O_2}\Rightarrow m_B=15,15-2,4=12,75\left(g\right)\)
Trong B có : \(m_O=37,65\%.12,75=4,8\left(g\right)\Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)
\(m_N=16,75\%.12,75=2,1\left(g\right)\Rightarrow n_N=0,15\left(mol\right)\)
\(m_K=12,75-\left(4,8+2,1\right)=5,85\left(g\right)\Rightarrow n_K=0,15\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của B là KxNyOz
Ta có : x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2
=> CTHH B là KNO2
Gọi CTHH của A là KaNbOc
Bảo toàn nguyên tố O => \(n_{O\left(trongA\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có a:b:c=0,15 : 0,15 : 0,45 = 1:1:3
=> CTHH của A là KNO3
b. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8. Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X)
Gọi CTHH của khí cần tìm là CxOy
Ta có : \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
Vi công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X
Vậy CTHH của X là CO2
câu 1
-Nung CaCO3 :
CaCO3 -to-> CaO + CO2
+ Hai oxit : CaO ( oxit bazơ), CO2 (oxit axit)
- Điện phân H2O :
2H2O -đp-> 2H2 + O2
+Hai đơn chất khí là: H2 và O2
Chúc bạn học tốt <3
câu 2
HD:
Gọi CTHH của X là CxHyOz.
CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.
Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.
Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.
Câu 2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\Rightarrow m_C=0,3\cdot12=3,6g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow m_H=0,4\cdot2\cdot1=0,8g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
BTKL: \(a+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow a+0,45\cdot32=13,2+7,2\Rightarrow a=6g\)
Mà \(\Sigma n_{C+H}< n_X\Rightarrow\)CTHH chứa Oxi.
\(\Rightarrow m_O=6-\left(3,6+0,8\right)=1,6g\Rightarrow n_O=0,1mol\)
Gọi CTHH cần tìm là \(C_xH_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
\(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
3. Hoà tan hoàn toàn 9,6g một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc). Xác định kim loại X
\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PTHH: \(n_X:n_{H_2}=1:1\)
\(\Rightarrow n_X=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{9,6}{0,4}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy kim loại X cần tìm là Magie ( Mg)
Nung hoàn toàn 12,75 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi ở (đktc). Trong hợp chất B có thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố là: 33,33% Na; 20,29%N; 46,38% O. Xác định công thức hóa học của A, B. Biết rằng công thức đơn giản cũng chính là công thức hóa học.
PTHH: \(A\rightarrow B+O_2\)
\(n_{O_2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,075.32=2,4\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
\(m_A=m_B+m_{O_2}\Rightarrow m_B=m_A-m_{O_2}=12,75-2,4=10,35\left(g\right)\)
Trong B có các nguyên tố Na, N, O
\(m_{Na}=\frac{33,33.10,35}{100}=3,44\left(g\right)\Rightarrow n_{Na}=\frac{3,44}{23}\approx0,15\left(mol\right)\)
\(m_N=\frac{20.29.10,35}{100}=2,1\left(g\right)\Rightarrow n_N=\frac{2,1}{14}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_O=10,35-\left(3,44+2,1\right)=4,81\left(g\right)\Rightarrow n_O=\frac{4,81}{16}=0,3\left(mol\right)\)
Gọ CT chung của B là: \(Na_xN_yO_z\)
Ta có: \(x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của B là: \(NaNO_2\)
Trong A có các nguyên tố Na, N, O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
\(m_O=4,8+2,7=7,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\frac{7,2}{16}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_N=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Na}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi CT cần tìm của A là: \(Na_aN_bO_c\)
Ta có: \(a:b:c=0,15:0,15:0,45=1:1:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là: \(NaNO_3\)