K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

TN1: Gọi \(\left(n_{Mg};n_{Al};n_{Zn}\right)=\left(a;b;c\right)\)

=> 24a + 27b + 65c = 28,6 (1)

\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

             a--->0,5a

            4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

             b-->0,75b

            2Zn + O2 --to--> 2ZnO

             c--->0,5c

=> 0,5a + 0,75b + 0,5c = 0,5 (2)

TN2: Gọi \(\left(n_{Mg};n_{Al};n_{Zn}\right)=\left(ak;bk;ck\right)\)

=> ak + bk + ck = 0,8 (3)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

           ak----------------------->ak

            2Al + 6HCl -->2AlCl3 + 3H2

           bk------------------------>1,5bk

           Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

          ck---------------------->ck

=> \(ak+1,5bk+ck=\dfrac{22,4}{22,4}=1\) (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\\c=0,2\\k=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{28,6}.100\%=16,783\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{28,6}.100\%=37,762\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{28,6}.100\%=45,455\end{matrix}\right.\)

 

28 tháng 4 2020

câu 1 chỗ nào vậy

28 tháng 4 2020

2

PTHH:
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
a 3a 3/2a
Fe+2HCl-->FeCl2+H2
b 2b b
số mol của hidro là:
nH2=8,96/22,4=0,4(MOL)
THEO BÀI RA TA CÓ HỆ VỀ KHỐI LƯỢNG CỦA KIM LOẠI VÀ VỀ SỐ MOL CỦA H2 LÀ:
{27a+56b=11
{3/2a+b=0,4
=>a=0,2 , b=0,1
=>mAl=27.0,2=5,4(g)
=>mFe=11-5,4=5,6(g)
=>%mAl=(5,4/11).100%=49,09%
=>%mFe=100%-49,09%=50,91%
ta có số mol của HCl là:
nHCl=3.0,2+2.0,1=0,8(mol)
=>VHCl=n/Cm=0,8/2=0,4(M)

3> thiếu đề bài

Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh kim loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Nếu lấy m(g) hh trên hòa tan hết trong dd HCl thì thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (đktc). Hãy tính m(g) hh kim loại và tính TP% mỗi kim loại trong hh đầu? Bài 6. Khử hoàn toàn hh gồm CuO và Fe2O3 nặng 14g phải dùng hết 5,04 lít khí H2 (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính: a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng b) Khối...
Đọc tiếp

Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh kim loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Nếu lấy m(g) hh trên hòa tan hết trong dd HCl thì thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (đktc). Hãy tính m(g) hh kim loại và tính TP% mỗi kim loại trong hh đầu?

Bài 6. Khử hoàn toàn hh gồm CuO và Fe2O3 nặng 14g phải dùng hết 5,04 lít khí H2 (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính:

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng

b) Khối lượng hh kim loại thu được

c) Để có lượng khí H2 trên phải dùng bao nhiêu gam kim loại Zn và axit HCl

Bài 7. Khử hoàn toàn 19,7g hh gồm Fe3O4 và ZnO cần dùng vừa đủ 6,72 lít H2 (đktc) thu được hh kim loại. Tính:

a) Khối lượng mỗi oxit trong hh ban đầu?

b) Khối lượng mỗi kim loại thu được?

c) Để có lượng H2 trên phải dùng bao nhiêu gam kim loại Mg và axit H2SO4? Biết lượng axit dùng dư 10%

1
28 tháng 4 2020

b6

nH2=V/22,4=5,04/22,4=0,225(mol)

Gọi a,b lần lượt là sô mol của Fe2O3 và CuO

pt1: Fe2O3 + 3H2-t0-> 2Fe +3H2O

cứ::1.................3..........2.............3 (mol)

vậy: a----------->3a------>2a (mol)

pt2: CuO +H2 -t0-> Cu +H2O

cứ:: 1...........1.............1........1 (mol)

vậy: b--------->b-------->b (mol)

từ 2pt và đề ta có:

160a+80b=14

3a+b=0,225

=> a=0,05(mol) ;b=0,075(mol)

=> mFe=n.M=0,05.56=2,8(g)

mCu=n.M=0,075.64=4,8(g)

=> mhh hai kim loại= mFe +mCu=2,8+4,8=7,6(g)

c) Pt3: Zn +2HCl -> ZnCl2 +H2

cứ::;; 1............2...........1..........1 (mol)

vậy: 0,225<---0,45<---0,225<--0,225(mol)

=> mZn=n.M=0,225.65=14,625(g)

mHCl=n.M=0,45.36,5=16,425(g)

b7

a) nH2:6,7222,4=0,3(mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe3O4,ZnO

Fe3O4+4H2→3Fe+4H2O

1...................4............3............4(mol)

x..................4x.........3x...........4x(mol)

ZnO+H2→Zn+H2O

1..............1...........1.........1(mol)

y..............y............y.........y(mol)

Ta có:

{232x+81y=19,74

x+y=0,3

=>x=0,05

=>y=0.1

mFe3O4:232.0,05=11,6(g

mZnO:19,7−11,6=8,1(g)

b)mFe:56.0,15=8,4(g)

mZn:65.0,1=6,5(g)

c)Mg+H2SO4→MgSO4+H2

....1................1..................1............1(mol)

0,3................0,3................0,3.........0,3(mol)

mMg:0,3.24=7,2(g)mMg:0,3.24=7,2(g)

mH2SO4:0,3.98+0,3.98.10%=32.34(g)

26 tháng 11 2019

nHCl= 0,25 mol

\(\text{nH2SO4= 0,25.0,5= 0,125 mol}\)

\(\rightarrow\) nH+ = 0,5 mol

nH2=\(\frac{5,32}{22,4}\)= 0,2375 mol

\(\rightarrow\)\(\text{nH=0,2375.2= 0,475 mol}\)

Ta thấy nH < nH+ nên chỉ có 0,475 mol H+ đc nhận e, còn dư 0,025 mol H+

\(\rightarrow\)Axit dư

26 tháng 11 2019

Còn tính khối lượng nữa bn ơi giúp mk ik

20 tháng 2 2018

Bài 2:

Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần

Phần 1:

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<--------------------0,2 mol

......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Phần 2:

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x...............................2x

Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6

=> x = 0,2

mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)

mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)

mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)

% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)

% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)

24 tháng 4 2019

Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B

A + 2HCl => ACl2 + H2

2B + 6HCl => 2BCl3 + 3H2

nHCl = 0.17 x 2 = 0.34 (mol)

==> mHCl = n.M = 36.5 x 0.34 = 12.41 (g)

Theo phương trình ==> nH2 = 0.17 (mol) ==> VH2 =22.4 x 0.17 = 3.808 (l)

m muối = mHCl + mA + mB - mH2 = 12.41 + 4 - 0.17 x 2 = 16.07 (g)

H2 + CuO => Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O

mhh = n.M = 0.17 x 120 = 20.4 (g)

24 tháng 4 2019

Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2

Gọi x,y,z (mol) lần lượt là số mol của Mg,Fe,Zn

nH2 = V/22.4 = 1.344/22.4 = 0.06 (mol)

nH2SO4 = 0.2 x 1 = 0.2 (mol)

Theo phương trình nH2SO4 = nH2 (mà 0.2 = 0.06) ===> vô lý

Xem lại đề???

21 tháng 6 2017

a/

PTHH:

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)

x..................................... 3/2.x

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (2)

y...................................y

Vì t/d với ddHCl dư => hh tan hết

Có : nH2 = 11,2/22,4 = 0,5(mol)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27x\left(g\right)\\m_{Mg}=24y\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 27x + 24y = 10,2

Từ PT(1)(2) \(\Rightarrow\) tổng nH2 = 3/2.x+ y = 0,5(mol)

Do đó ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=10,2\\\dfrac{3}{2}x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=24.0,2=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{10,2}.100\%=52,94\%\\\%m_{Mg}=100\%-52,94\%=47,06\%\end{matrix}\right.\)

b/ Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

1/6.........0,5.........1/3

Chất rắn thu được gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\có-thể-có-Fe_2O_3\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

* Giả sử H2 pứ hết , Fe2O3

Đặt nFe2O3(dư) = b(mol)

Theo PT và ĐB có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{1}{3}.56=\dfrac{56}{3}\left(g\right)\\m_{Fe2O3\left(dư\right)}=160b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 56/3 + 160b = 60(g)

\(\Rightarrow\) b = 31/120 (mol) = nFe2O3(dư)

\(\Rightarrow\) Sau PỨ : Fe2O3 dư , H2 hết

\(\Rightarrow\) mFe2O3(ban đầu) = mFe2O3(Pứ) + mFe2O3(dư) = 1/6 . 160 + 31/120 .160 = 68(g)

_Trình bày tắt có gì không hiểu \(\Rightarrow\) hỏi nhé_

12 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?

13 tháng 7 2016

chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

 

28 tháng 4 2020

2.

PTHH:

Fe2O3 + 3H2 --> (nhiệt độ) 2Fe + 3H2O (1)

3Fe + 2O2 --> ( nhiệt độ) Fe3O4 (2)

nFe3O4=23.2 : 232 = 0.1 (mol)

PTHH (2) => nFe= 3nFe3O4 = 0.1 * 3 = 0.3 (mol)

=> b = mFe= 0.3*56 = 16.8 (g)

PTHH (1) => nFe= 2nFe3O4= 0.3 : 2 = 0.15 (mol)

1 Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các khí riêng biệt: hiđro, oxi, không khí.

ta đốt các khí

khí cháy , có tiếng nổ nhỏ :H2

2H2+O2-to->2H2O

ơcòn lại là O2 , kk

sau đó là cho tàn đóm còn đỏ

tàn đó bùng cháy là O2

còn lại là kk

=> a = mFe2O3 = 0.15 * 160 = 24 (g)