K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

a/ \(2KClO_3\left(1,6\right)\rightarrow2KCl\left(1,6\right)+3O_2\left(2,4\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{53,76}{22,4}=2,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO_3\left(pứ\right)}=1,6.122,5=196\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{KCl}=1,6.74,5=119,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m-196+119,2=168,2\)

\(\Leftrightarrow m=245\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%KClO_3\left(pứ\right)=\dfrac{196}{245}.100\%=80\%\)

b/ \(2KMnO_4\left(4,8\right)\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(2,4\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=4,8.158=758,4\left(g\right)\)

Khối lượng thuốc tím cần là: \(\dfrac{758,4}{90\%}\approx842,67\left(g\right)\)

12 tháng 7 2017

ai giải giúp mình

nung m(g) thuốc tím có chứa 20%tạp chất ko bị nung(còn lại 80%KMno4

sau pứ 1 thời gian thu đc 4,48l o2 dktc

tìm m neu h=80%

tính % m các chất trong hh rắn thu đc

20 tháng 12 2016

khocroioho giúp em với,chiều phải nộp rùi

11 tháng 3 2018

Pt: 2KClO3 -t°-> 2KCl +O2

nO2=3,36/22,4=0,15(mol)

mO2=0,15.32= 4,8(g)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

MKClO3=MKCl+MO2

30g = MKCl + 4,8g

MKCl=30-4,8=25,2(g)

2KClO3 -t°-> 2KCl + 3O2

Tpt: 245g -> 149g

Tđb: 30g -> x g

=> x= 149.30/245=18,24(g)= mKCl LT

=> H% = 25,2/18,24.100%=1,38%

17 tháng 8 2016

1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol

PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4

            0,6   0,4      \(\leftarrow\)0,2 (mol)

PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2

                0,8                             \(\leftarrow\)  0,4 (mol)

\(\Rightarrow\) KMnO4= 0,8.158=126,4 g

 

17 tháng 8 2016

1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.

2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol

---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.

2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2

---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43

3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2

Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.

10 tháng 3 2018

a) mFe2O3 = 20.80%=16 (g)

=> m tạp chất = 20 - 16 = 4 (g)

=> nFe2O3 = 16/160=0,1 mol

Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O

x________________2x

Nếu Fe2O3 p/ứ hết

=> nFe = 2nFe2O3 = 1 . 0,1 = 0,2 (mol)

=> mFe = 0,2 . 56 = 11,2< 16,16

=> Fe2O3 k p/ứ hết

Gọi x là số mol Fe2O3 p/ứ

Ta có:

mFe2O3 dư + mFe + mtạp chất= mchất rắn

=>(0,1−x).160+112x+4=16,16

=>x = 0,08

=>H% = 0,08/0,1.100=80%

b)

mFe2O3 dư = (0,1 - 0,08) . 160 = 3,2

mFe = 0,08.2.56 = 8,96

mtạp chất = 4

18 tháng 3 2018

Sao lai (x-1).160 cộng 112x vay ban mong ban mau chong giup minh

20 tháng 4 2019

2KClO3 => 2KCl + 3O2

Theo ĐLBTKL => mO2 = 61.25 - 42.05 = 19.2g => nO2 = m/M = 19.2/32 = 0.6 (mol)

=> mKClO3 pứ = n.M = 0.4 x 122.5 = 49 (g)

%mKCLO3 pứ = 49x100/61.25 = 80%

3O2 => 2O3

dhh/H2 = 18 ===> Hh = 36 (g/mol)

Theo pp đường chéo:

nO2/nO3 = 12/4 = 3 => VO2/VO3 = 3

=> %VO2 = 75%, %VO3 = 25%

5 tháng 1 2018

PTHH:

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

Vì KClO3 chứa 5% tạp chất (đk: 5% tạp chất này ko phản ứng) nên số mol KClO3 thực phản ứng là:

1 . (100% - 5%) = 0,95 (mol)

Theo PTHH, số mol O2 thu được sau phản ứng là:

0,95 : 2 . 3 = 1,425 (mol)

Thể tích O2 thu được sau phản ứng là:

1,425 . 22,4 = 31,92 (l)

5 tháng 1 2018

Á quên, ở nhiệt độ phòng thì thể tích O2 thu được là:

1,425 . 24 = 34,2 (l)

15 tháng 1 2019

Hình như bạn đánh sai đề đó ! Khi hòa tan hết lượng CaO vào nước thu đc 99,9 g Ca(OH)2 mới đúng.

15 tháng 1 2019

a, CaCO3 \(\rightarrow\) CaO + CO2

CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

Ta có : nCa(OH)2 = \(\dfrac{99,9}{74}\)= 1,35 mol

Theo PTHH có : nCaO = nCa(OH)2 = 1,35mol

Mà nCaCO3 = nCaO = 1,35 mol

=> mCaCO3 = 100.1,35 = 135 g

H = \(\dfrac{135}{150}.100\%\) = 90 %

b, %Tạp chất trong đá vôi = 100 - 90 = 10%

1 tháng 11 2017

\(\%CaCO_3=100\%-20\%=80\%\)

\(m_{CaCO_3}=1.\dfrac{80}{100}=0,8\)tấn

CaCO3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CaO+CO2

-Cứ 100 tấn CaCO3 tạo ra 56 tấn CaO

-Vậy x tấn CaCO3 tạo ra 0,4256 tấn CaO

x=\(0,4256.\dfrac{100}{56}=0,76\)tấn

-Hiệu suất phản ứng: H=\(\dfrac{0,76}{0,8}.100=95\%\)