Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua đèo ngang - Bát cú đường luật
Tiếng gà trưa - Các thể thơ khác
Tĩnh dạ tứ - Các thể thơ khác
Nam quốc sơn hà - Tuyệt cú đường luật
2. Đọc lại hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng; nhận xét về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện trong mỗi bài.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | Rằm tháng giêng | |
Cảnh vật được miêu tả | Tả cảnh trăng và thi sĩ | Tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên dòng sông có không gian cao rộng , bát ngát , tràn ngập sức xuân
|
Tình cảm được thể hiện | Tình cảm quê hương sâu lắng của người sống xa quê nhà trong đêm trăng thanh vằng | Tình yêu thiên nhiên , lòng yêu nước sâu lặng và phong thái ung dung , lạc quan |
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | Rằm tháng giêng | |
Cảnh vật được miêu tả | Ánh trăng trong đêm khuya chiếu vào cảnh vật thoát ra sự lạnh lẽo | Ánh trăng chiếu vào cảnh vật trên dòng sông hòa quyện với thiên nhiên cảnh sắc mùa xuân tràn đầy sức sống |
tình cảm được thể hiện | Ngắm trăng nhớ quê nỗi niềm của người xa xứ | Tìn yêu thiên nhiên kết với lòng yêu nước, phong thái lạc quan cùng với chủ tịch Hồ Chí Minh |
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | Rằm tháng giêng | |
Cảnh vật được miêu tả | trăng |
một khung cảnh không gian cao rộng,bát ngát,tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng |
Tình cảm được thể hiện | Thể hiện tâm trạng nhớ quê của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh | Tâm trạng của tác giả ung dung,tự tại,lạc quan,tin tưởng vào ngày chiến thắng đồng thời nói lên tình yêu quê hương đất nước của mình |
Chúc học tốt!!!!!!!!!!!!!!
Thứ tự | Tác phẩm | Tác giả | Thể thơ: Phương thức biểu đạt | Nội dung chính | Nghệ thuật | Ý nghĩa |
1 | Qua đèo ngang | Bà Huyện Thanh Quan | -Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật - Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm | Bài thơ được viết khi bà vào kinh đô làm việc ( dạy học cho các thái tử) | - Sử dụng thể thơ Đường Luật thất ngôn bát cú điêu luyện - Sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm. | |
2 | Bạn đến chơi nhà | Nguyễn Khuyến | Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật - Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm | Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ về quê ở ẩn | - Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng òa ra niềm vui đồng cảm - Lập ý bất ngờ - Vận dụng ngôn ngữ thể loại điêu luyện. | - Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống con người hôm nay |
3 | Cảnh khuya | Hồ Chí Minh | - Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt - Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm | Đây là bài thơ ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống pháp tại chiến khu Việt Bắc ( năm 1947- 1948) | - Viết theo thể thơThất ngôn tứ tuyệt + Dùng biện pháp điệp ngữ + Nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp + Màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên | -Nội dung là thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ. |
4 | Tiếng gà trưa | Xuân Quỳnh | - Thể thơ : 5 tiếng -Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm | Tiếngng gà trưa trích từ tập thơ' Hoa dọc chiến hào' (1968) tập thơ đầu tay của tác giả | 1. Nghệ thuật: Sử dụng hiệu quả điệp ngữ "Tiếng gà trưa", có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện ra - Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc kể chuyện vừa bộc lộ cảm xúc, tâm tình | - Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận. |
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Như vậy, các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá tn biếu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận:
Đề văn Tình cảm người viết Đối tượng biểu cảm
1. Cảm nghĩ về cánh đồng x
2. Những kỉ niện vui buồn tuổi thơ x
3. Với ngôi trường cũ x
4. Cuốn sách để lại ấn tượng sâu sắc x
5. Con vật em yêu quý x
Theo tớ là thế bạn hỏi Nguyễn Phương Linh ấy
Bài 6 Qua Đèo Ngang
A/ Khởi động
Đọc phần chú thích sau bài thơ "Qua Đèo Ngang " và dựa vào các kiến thức đã học hãy chỉ ra những đặc điểm của các thể thơ :
_Thất ngôn tứ tuyệt : 4 câu, mỗi câu 7 chữ
_Ngũ ngôn tứ tuyệt : 4 câu, mỗi câu 5 chữ
_Thất ngôn bát cú : 8 câu, mỗi câu 7 chữ
B/ HTKT
Tìm hiểu văn bản
b ) Ghi những lí giải của bản thân về từng vấn đề sau vào phần ô trống dành cho em trước khi ghi kếp quả thống nhất chung vào phần ô trống ở giữa . Sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp
- Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng
- TÂm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi ở Đèo Ngang được thể hiện theo cách thức nào ( mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm ) ?
=> Link đây nhé: Mình đồng ý kiến với bạn này. Câu hỏi của nguyễn khánh linh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
+) Qua đèo ngang: với phong cách trang nhã ,bài thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh tượng Đèo thoáng đãng mà heo hút , thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
+) Bạn đến chơi nhà: bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà,để rồi hạ 1 câu kết : "Bác đến chơi đây ,ta với ta!", nhưng trong đó là 1 giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết
QĐN-Thất ngôn bát cú Đường luật(Bát cú Đường luật)
TGT-Các thể thơ khác(Tự do)
CNTĐTT-Các thể thơ khác(Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật)
SNNN-Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật(Tuyệt cú Đường luật)
- Qua đèo Ngang: Bát cú Đường luật
- Tiếng gà trưa: Các thể thơ khác
- 2 bài còn lại: Tuyệt cú Đường luật