Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp
+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân
+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà
+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước
+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước
+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế
-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp
+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân
+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà
+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước
+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước
+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế
Hiến pháp là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội
Nội dung của Hiến pháp phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc và những mốc lịch sử quan trọng, những thành quả cách mạng đã đạt được và thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
- Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Quy định những vấn đề về nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước
( Bạn xem thêm trong SGK nhé! Có hết đấy )
nước ta có những văn bản hiến pháp nào, nêu nội dung của văn bản hiến pháp đang có hiệu lực ngày nay
Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013.
refer
Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013.
Tham khảo
Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013.
Bên cạnh các nội dung như trong hiến pháp cổ điển, hiến pháp hiện đại thường quy định cụ thế hơn về các cơ quan nhà nước ở trung ương, quy định các cơ quan hiến định độc lập (Kiểm toán, ủy ban Bầu cử, ủy ban Nhân quyền...), quy định về nhiều quyền trong lĩnh vực kinh tế) xã hội, văn hóa..
chắc v á
1. Phân biệt quyền khiếu nại và quyền tố cáo? Nêu ví dụ ?
Quyền khiếu nại là Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại, nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân khi bị xâm hại
=>Ví dụ: Chị Lan khiếu nại anh Hòa vị đã lấn chiếm đất nhà chị Hoa để xây nhà
Quyền tố cáo là mọi công dân, nhằm ngăn chăn đến mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân
=>Ví dụ: Nhân dân quận 2 gưi đơn tố cáo ông B - chủ tịch quận vì tội nhận hối lộ.
2. Quy định của pháp luật về quyền khiếu nại và quyền tố cáo?
Quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải được các cơ quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng; cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Người bị thiệt hại được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm và được bồi thường. Cơ quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại phải xử lý và phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật.
3. Khi thực hiện quyền khiếu nại và quyền tố cáo, công dân cần lưu ý những gì?
Người có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết hoặc cố tình giải quyết trái pháp luật phải bị xử lý nghiêm minh, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
4. Hiến pháp là gì? Nội dung của Hiến pháp? Kể tên các bản Hiến pháp trong lịch sử nước ta?
Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền. Nhiều hiến pháp cũng bảo đảm các quyền nhất định của nhân dân.
Hiến pháp có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, đã phản ánh được ý chí, nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trước năm 1945, Việt Nam không có hiến pháp. Từ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận năm bản Hiến pháp đã được ra đời, trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đổi vào năm 2013).
~~~Learn Well Lan Trịnh Thị~~~
Nguyễn Nhật Minh Phạm Thị Diệu Huyền trinh gia long Quang Nhân Nguyễn Trần Thành Đạt Phùng Tuệ Minh Phạm Hoàng Lê Nguyên các bạn giúp mình vsss...!!!
Bên cạnh các nội dung như trong hiến pháp cổ điển, hiến pháp hiện đại thường quy định cụ thế hơn về các cơ quan nhà nước ở trung ương, quy định các cơ quan hiến định độc lập (Kiểm toán, ủy ban Bầu cử, ủy ban Nhân quyền...), quy định về nhiều quyền trong lĩnh vực kinh tế) xã hội, văn hóa...27 thg 3, 2022