Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ mật độ dân số là số người bình quân trên một đơn vị diện tích ( 1 km2 mặt đất). Căn cứ vào mật độ dân số cho ta biết được nơi nào đông dân nơi nào thưa dân.
Nă 2013 trên thế giới bình quân trên 1km2 đất liền có 53 người sinh sống: ỏ châu á có mật độ dân số cao nhất, với 136 người/km2 và xếp thứ hai là châu phi với 37 người/km2 . xếp thứ ba là châu âu với 32 người/ km2 xếp thứ tư là châu mỹ với 23 người /km2 . xếp cuối cùng là châu đại dương có mật độ dân số thấp nhất chỉ 5 người/km2
Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế. Sau đó là các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên ( địa hình, khí hậu) lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,...
Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó là các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,...
Dân số là tập hợp những người sinh sống trên lãnh thổ nhất định, là nguồn lực quan trọng cho sự phat triển kinh tế-xã hội.
-Mật độ dân số là số người bình quân trên một đơn vị diện tích (1km2 mặt đất ) .
-Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết nơi nào đông dân,nơi nào thưa dân.
-Vào năm 2013 mặt độ dân số của châu Á là cao nhất với 136 người/km2 .Tiếp theo là châu Phi với 37 người /km2 ,Thứ 3 là châu Âu với 32 người /km2 . Thứ 4 là châu Mĩ với 23 người /km2 .Cuối cùng là châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất ,chỉ 5 người/ km2.
-Nhan tố ảnh hưởng:
+Địa hình
+Khí hậu
+Đất
+Khoáng sản
- Mật độ dân số là số người bình quân trên một dơn vị diện tích ( 1 km2 mặt đất)
- Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân.
- Vào năm 2013, mật độ dân số của châu Á cao nhất với 136 người/km2. Thứ hai là châu Phi với 37 người/km2. Thứ ba là châu Âu với 32 người/km2. Kế tiếp là châu Mĩ với 23 người/km2. Cuối cùng là châu Đại Dương với mật độ dân số thấp nhất thế giới, chỉ 5 người/km2.
=> Mật độ dân số giữa chấu Á và các châu lục khác có sự chênh lệch lớn vào năm 2013, châu Đại Dương là châu lục có mật độ dân số thấp .
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới dựa vào:
+ Địa hình
+ Khí hậu
+ Đất
+ Khoáng sản.
1Mật độ dân số là số người bình quân trên một đơn vị diện tích
+ Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân nơi nào thưa dân những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng đô thị hoạt có các vùng khí hậu ấm áp mưa nắng thuận hòa đều có mật độ dân số cao ngược lại những vùng núi cao vùng sâu vùng xa hải đảo đi lại khó khăn hoặc vùng cực vùng hoang mạc khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp
2 đối với các châu lục trên Thế giới năm 2013 mật độ dân số như sau: ở Châu Á có mật độ dân số cao nhất với 136 ng/km2 Còn đối với Châu Phi 37 ng/km2 châu Âu 32 người/km2 Châu Mỹ 23 người/km2 Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất chỉ 5 người/km2 và so sánh mật độ dân số các châu lục trên Thế giới thầy ở Châu Á có mật độ dân số cao nhất còn Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất
3 những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới là trở ngại về điều kiện tự nhiên
Có 3 nguyên tố chính ảnh hưởng đến sự phân bố của dân cư.
Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình , đất, khoáng sản,..thuận lợi thu hút cư trú.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Phương thức sản xuất (tính chất nền kinh tế), trình độ phát triển kinh tế,... quyết định đến cư trú.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, cư trú đông, chuyển cư, .
Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư
- Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình , đất, khoáng sản,..thuận lợi thu hút cư trú.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Phương thức sản xuất (tính chất nền kinh tế), trình độ phát triển kinh tế,... quyết định đến cư trú.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, cư trú đông, chuyển cư, ...
3.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó là các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,...
Hai câu đầu có trong sách.
Câu 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới:
+ Địa hình
+ Khí hậu
+ Đất
+ Khoáng sản
Chúc bạn học tốt.
Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó là nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,...
Những khu vực tập trung đông dân như: đồng bằng, ven biển, trung tâm công nghiệp.
-> Những nơi có điều kiện kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi, lãnh thổ rộng.
=> VD: Trung Quốc, Ấn Độ,...
- Những khu vực thưa thớt dân cư: núi cao, đất đá, gần cực.
-> Những nơi có điều kiện kinh tế kém phát triển, điều kiện tự nhiên không thuận lợi.
=> VD: Cận cực, nước Nga,Xây-xen,....
NHững khu vục tập trung đông dân như : dồng bằng , ven biển , trung tâm công nghiệp .
-> Những nơi có điều kiện kinh tế phát triển , ddieuf khieenjn tự nhiên thuận lợi , lãnh thổ mở rộng .
\(\Rightarrow\)VD : Trung Quốc , Ấn độ , ...
- NHững khu vực thưa thớt dân cư : núi cao , đất dá , gần cực .
-> Những nơi có điều khiện kinh tế chậm phát triển , điều khiện tự nhiên không thuận lợi .
\(\Rightarrow\) VD : cận cực , nướcNga, Xây xen , ....
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó là các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,...
Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó là các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,...