Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thực trạng: dân số nước ta tăng nhanh.
- Nguyên nhân: hiện tượng "bùng nổ dân số"
- Hậu quả: Gây ra sức ép đối với kinh tế, xã hội, môi trường:
+ Kinh tế: tốc độ phát triển chậm.
+ Xã hội: lao động - việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, giao thông, ... bị quá tải khiến đời sống người dân chậm được nâng cao.
+ Môi trường: xuống cấp tài nguyên, ô nhiễm môi trường ...
- Giải pháp: thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,..
hậu quả: làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị ko có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người ko có công ăn việc làm, ô nhiễm môi trường
biện pháp khắc phục:
+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
+ Phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống của người dân.
nguyên nhân của bùng nổ dân số:
+ Do công nghiệp hoá đất nước
+ Do sự di dân tự do
+ Do tốc độ đô thị hoá nhanh
hậu quả của bùng nổ dân số giống với hậu quả của sự di dân
biện pháp khắc phục cũng vậy
_Những nơi giao thông thuận tiện, Đông Bằng, đô thị khí hậu ấm áp
_Vì thuận tiện cho việc buôn bán làm ăn có điều kiện sống và giao thông thuận tiện
3.
- Khác nhau về mật độ dân cư: ở nông thôn, mật độ dân số thấp; ở thành thị, mật độ dân số cao.
- Khác nhau về hình thức tổ chức sinh sông: ở nông thôn, sống thành làng mạc; ở đô thị, sống thành phố xá.
- Khác nhau về hoạt động kinh tế chủ yếu: ở nông thôn, sống dựa vào nông nghiệp; ở đô thị, dựa vào công nghiệp và dịch vụ.
4.
* Các kiểu môi trường ở đới nóng:
- Môi trường xích đạo ẩm
- Môi trường nhiệt đới
- Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Môi trường hoang mạc
* Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
- Thời tiết diễn biến thất thường. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
+ Nhiệt đới gió mùa có tính chất thất thường, thể hiện:
+ Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn
+ Lượng mưa tuy nhiều nhưng không đều giữa các năm .
+ Gió mùa mùa đông có năm tới sớm, có năm tới muộn, có năm rét nhiều, có năm rét ít
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
+ Nhiệt độ TB năm > 20 độ C .
+ Biên độ nhiệt Trung bình 80C
+ Lượng mưa TB > 1500mm, mùa khô ngắn có lượng mưa nhỏ.
+ Thời tiết có diễn biến thất thường, hay gây ra thiên tai, lũ lụt, hạn hán.
* Thuận lợi đối với sản xuất nông nghiệp: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây.
- Bùng nổ dân số thế giới xảy ra vào những năm 50 của thế kỉ XX.
- Nguyên nhân: khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của thế giới trên 2,1% (do tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp – nhớ những tiến bộ về ý tế, đời sống được cải thiện…)
- Hậu quả: các gánh nặng về các vấn đề: ăn, mặc, ở , học hành, việc làm… do có nhiều trẻ em và thanh niên.
- Phương hướng giải quyết: kiểm soát sinh đẻ, phát triển giáo dục, làm cách mạng nông nghiệp và công nghiệp hóa…
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí đến từ rất nhiều nguồn, cơ bản có hai nguyên nhân chính là từ nhân tạo và tự nhiên.
+ Nguyên nhân từ tự nhiên
+ Nguyên nhân từ con người (nhân tạo)
+ Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp
+ Giao thông vận tải
+ Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng
+ Hoạt động quốc phòng, quân sự
Bùng nổ dân số hay gia tăng dân số là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. ... Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm… đã trở thành gánh nặng đối với các nước chậm phát triển.
Bùng nổ dân số có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội và hệ sinh thái tự nhiên. Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên vượt quá 2,1%. Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm… đã trở thành gánh nặng đối với các nước chậm phát triển
Tham khảo!
Bùng nổ dân số :
+ Dân số tăng nhanh và đột biến gọi là bùng nổ dân số.
+ Xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới đạt 2,1%.
Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số :
- Do dân số tăng quá nhanh, tỉ lệ sinh cao.
Hậu quả :
- Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm ... đã trở thành gánh nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường,diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt,thiếu nước sạch, ...
- Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm là 2.1%.
- Nguyên nhân: do các nước thuộc địa giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
- Hậu quả: tạo sức ép đối với các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường,... kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…
- Biện pháp: thực hiện chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.
chỉ tớ với
-Những nguyên nhân chính dẫn đến việc bùng nổ dân số:
Sự “chênh lệch lớn về tỉ lệ Sinh Tử”:
Trong giai đoạn đầu lịch sử phát triển của nhân loại, tỷ lệ sinh khá cao do nhu cầu duy trì nòi giống và nhu cầu lực lượng sản xuất phục vụ phát triển xã hội. Trong khi đó tỷ lệ tử cũng tương đối cao do điều kiện sống hạn chế, thiên tai, dịch bệnh nhiều… Do đó trong giai đoạn này thì tỉ lệ sinh và tử tương đối cân bằng.
Ngược lại trong giai đoạn “bùng nổ dân số” tỷ lệ sinh vẫn tiếp tục được duy trì. Trong khi đó tỷ lệ tử có xu hướng giảm do điều kiện sống được nâng cao; cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. Các nhu cầu cơ bản của con người được chú trọng đặc biệt là trong công tác vệ sinh và y tế dẫn tới việc tỷ lệ tử giảm xuống.
Quan niệm lạc hậu:
Đối với một số nước, đặc biệt là các nước phương Đông vẫn giữ một số quan niệm lạc hậu sinh nhiều con. Quan trọng nhất là vấn đề “trọng Nam khinh Nữ”, muốn sinh con trai.
Nhu cầu về “lực lượng sản xuất”:
Những quốc gia kém phát triển, nhất là những nước nông nghiệp luôn có nhu cầu lao động chân tay cao.
-Một số vấn đề xảy ra khi bùng nổ dân số:
Thiếu nước sạch cho nước uống cũng như xử lý nước thải và xả thải. Một số quốc gia, như Ả Rập Xê Út, dùng kỹ thuật khử muối đắt tiền để giải quyết vấn đề thiếu nước.Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Tăng mức độ ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất và ô nhiễm tiếng ồn. Khi một quốc gia đã công nghiệp hoá và trở nên giàu có, sự quản lý của chính phủ và cải tiến công nghệ sẽ giúp làm giảm ô nhiễm một cách bền vững, thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.Phá rừng và mất hệ sinh thái giúp duy trì oxi trong khí quyển và cân bằng carbon dioxide, khoảng tám triệu héc ta rừng bị mất mỗi năm.Thay đổi thành phần khí quyển và hậu quả nóng lên toàn cầu.Mất đất canh tác không thể phục hồi và sa mạc hoá. Phá rừng và sa mạc hoá có thể bị ngăn chặn bởi việc chấp nhận các quyền sở hữu và chính sách này đã thành công thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.Nhiều giống loài bị tuyệt chủng. Từ môi trường sống bị giảm bớt trong các khu rừng nhiệt đới vì các kỹ thuật phát quang và đốt thỉnh thoảng do những người dân du canh thực hiện. Đặc biệt tại các quốc gia có dân số nông nghiệp tăng trưởng nhanh, tỷ lệ tuyệt chủng hiện tại có thể lên tới 140,000 giống loài mỗi năm.Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em cao. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao do nghèo đói. Các quốc gia giàu với mật độ dân số cao có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp.Tăng cơ hội phát sinh của bệnh dịch và dịch lớn. Vì nhiều lý do môi trường và xã hội, gồm cả các điều kiện sống quá đông đúc; suy dinh dưỡng và không có, không thể tiếp cận, hay tiếp cận không đầy đủ các dịch vụ chăm sóc y tế, người nghèo thường dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.Đói, suy dinh dưỡng hay chế độ ăn không đầy đủ với sức khoẻ kém và các bệnh do thiếu ăn (ví dụ còi cọc).Đói nghèo cùng với lạm phát ở một số vùng và mức độ hình thành tư bản kém. Đói nghèo và lạm phát trở thành vấn đề lớn hơn bởi các chính sách kinh tế và quản lý kém của chính phủ.Tuổi thọ thấp tại các nước có dân số tăng nhanh.Các điều kiện sống mất vệ sinh vì suy giảm nguồn nước.Tỷ lệ tội phạm cao vì tăng các tổ chức buôn bán ma tuý và tội phạm bởi những người ăn cắp các nguồn tài nguyên để tồn tại.Xung đột về các nguồn tài nguyên đang cạn kiệt, dẫn tới gia tăng các nguy cơ chiến tranh.Lương thấp. Trong mô hình kinh tế cung và cầu, khi số lượng người lao động tăng (tăng cung) kết quả làm hạ lương bổng (giá giảm) khi nhiều người cùng cạnh tranh cho một công việc.-Phương hướng giải quyết bùng nổ dân số:
Tuy các khuynh hướng hiện nay của thế giới không cho thấy bất kỳ một giải pháp thực tế nào cho sự quá tải dân số của loài người trong thế kỷ XXI. Một số biện pháp giảm nhẹ đã được hay có thể được áp dụng để giảm tác hại của sự quá tải dân số:
+Quá tải dân số liên quan tới vấn đề kiểm soát sinh sản, một số quốc gia châu Á như Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, sử dụng các biện pháp mạnh để giảm tỷ lệ sinh. Một số nhà lãnh đạo và nhà môi trường (như Ted Turner) đã cho rằng Liên hiệp quốc cần thiết phải áp dụng nghiêm ngặt một biện pháp hạn chế sinh sản như kiểu Trung Quốc trên toàn cầu.
+Một cách nữa là tập trung vào giáo dục về quá tải dân số, kế hoạch hoá gia đình. Các biện pháp kiểm soát sinh sản; và chế tạo các dụng cụ kiểm soát sinh sản như bao cao su cho nam/nữ và thuốc tránh thai dễ tiếp cận.
Ở Ai Cập đã thông báo một chương trình giảm sự quá tải dân số của mình bằng giáo dục kế hoạch hoá gia đình và đưa phụ nữ vào lực lượng lao động.
+Trong thập niên 1970, Gerard O’Neill đã đề xuất xây những nơi sinh sống ngoài vũ trụ có thể đáp ứng gấp 30,000 lần khả năng của Trái Đất chỉ bằng cách sử dụng vành đai tiểu hành tinh và rằng cả hệ mặt trời. Có khả năng đáp ứng cho sự gia tăng dân số như hiện tại trong hàng nghìn năm nữa.