K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

dòng 3 4

4 tháng 8 2021

Những dòng nào dưới đây có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

 Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.

 Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.

 Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

21 tháng 5 2021

buổi sáng sớm: ''mặc áo'' lụa đào

buổi trưa: ''mặc áo'' xanh

buổi chiều: ''mặc áo'' ráng vàng

13 tháng 10 2023

Danh từ

a) Côn Sơn, suối, tiếng đàn cầm, tai

b) Sự sống, hoa thảo quả, gốc cây

Động từ

a) chảy, nghe

b) tiếp tục, nảy

Tính từ

a) rì rầm

b) âm thầm, kín đáo, lặng lẽ

 

13 tháng 2 2022

a.      Đoạn thơ có 4 từ láy.                      c. Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát

b.      Đoạn thơ có 1 từ ghép.                  d. Đoạn thơ có sử dụng các từ tượng thanh.

2/ Đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật:

a.  So sánh       b. Nhân hóa      c. So sánh và điệp ngữ  d. Nhân hóa và so sánh 3/ Chỉ ra 4 động từ có trong đoạn thơ trên: ………………mặc,trôi,cài,về………………………………

13 tháng 2 2022

1.a và c

2.d

3.mặc áo , điệu ,may, cài

Hai câu thơ miêu tả dòng sông vào lúc sáng sớm, nắng lên

- Biện pháp tu từ: Nhân hóa: “điệu”, “mặc áo lụa đào”

- Tác dụng: Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, uyển chuyển, rực rỡ của dòng sông dưới ánh nắng sớm. Dòng sông trở nên sinh động, có hồn, yểu điệu như một cô thiếu nữ

- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu dòng sông của tác giả.

30 tháng 10 2023

2