Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
coi số học học sinh năm 2010 là 100 phần trăm
soos học sinh năm 2011 chiếm số phần trăm năm 2010 là
100 phần trăm - 100 phần trăm : 10 phần trăm = 90 phần trăm
số học sinh năm 2012 chiếm số phần trăm số học sinh năm 2011 là
90 phần trăm - 90 phần trăm : 10 phần trăm = 99 phần trăm
số học năm 2012 so với năm 2010 là :
100 phần trăm - 99 phần trăm = 1 phần trăm
đ/s : 1 phần trăm
đây là cách của mình
mong các bạn cho đúng
Trả lời :
Bn Tran Nu Thuy Tien đừng bình luận linh tinh nhé !
- Hok tốt !
^_^
1) Bất phương trình một ẩn trên trường số thực. Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình. ... Nếu với giá trị x =a, f(a) > 0 là bất đẳng thức đúng thì ta nói rằng a nghiệm đúng bất phương trình f(x) > 0, hay a là nghiệm của bất phương trình
2) Số còn bò là:
20 x 1/2 = 10(con)
Số con trâu là:
20 + 4 = 24(con)
Số con vịt là:
24 - 2 = 22(con)
Số con gà là:
24 - 4 = 20(con)
Số con cừu là:
24 - 5 = 19(con)
Số con lợn là:
24 - 9 = 15(con)
Tổng số con vật là:
20 + 10 + 24 + 22 + 20 + 19 + 15 = 130(con)
Đáp số: 130 con
P/s: Bài này mình nghĩ mình làm sai
3) Tính diện tích:
Hình vuông: S = a x a
Hình chữ nhật: S = a x b
Hình bình hành: S = a x h
Hình thoi: S = m x n : 2
Hình thang: S = ( a + b ) x c : 2
Hình tam giác: S = a x h : 2
...
4) Thể tích hình lập phương đó là:
8 x 8 x 8 = 512( ?3)
Đáp số: 512?3
5) Tính chu vi:
Hình vuông: P = a x 4
Hình chữ nhật: P = ( a + b ) x 2
Hình bình hành: P = (a + h ) x 2
Hình thoi: P = a x 4
Hình thang: P = a + b + c + d
Hình tam giác: P = a + b + c
Bất phương trình đây :
\(f\left(x\right)< g\left(x\right),f\left(x\right)>g\left(x\right)\)
\(f\left(x\right)\le g\left(x\right),f\left(x\right)\ge g\left(x\right)\)
Bất phương trình đó là BPT 1 ẩn chứa biến x
Ví dụ :
Giải BPT : \(\frac{2}{x-1}>x+2\)
\(\frac{2}{x-1}>x+2\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-1}-x+2>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2-\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{x-1}\left(2\right)\)
Thay vào giải BPT (1) ta sẽ tập trung giải BPT (2)
Gọi số vở nhà trường đó nhận được từ Hội Từ thiện là a .
( a - 250 ) : 5 = ( a + 100 ) : 6 = số học sinh của trường .
a - 250 = 5 lần số học sinh của trường .
a + 100 = 6 lần số học sinh của trường .
2 kết quả ( 6 - 5 ) hơn kém nhau 1 lần mà lại cách nhau đến 350 quyển vở . ( - 250 và + 100 )
Vậy số quyển sách trường đó được Hội Từ thiện tặng là :
350 x 5 + 250 = 350 x 6 - 100 = 2000 ( quyển vở )
Số học sinh của trường đó :
( 2000 + 100 ) : 6 = ( 2000 - 250 ) : 5 = 350 ( học sinh )
đ/s : ...
- Số học sinh giỏi bằng 17,5 % tổng số học sinh.
- Số học sinh khá bằng 60 % tổng số học sinh.
- Số học sinh trung bình bằng 22,5 % tổng số học sinh.
Nói thêm: biểu đồ cột (học ở lớp 4) cho ta biết giá trị cụ thể của các đại lượng, song biểu đồ hình quạt chỉ cho ta tỉ lệ % giữa các đại lượng. Muốn có giá trị cụ thể thường ta phải tính toán thêm.