K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

A.Sai CTHH Fe3(SO4)2 → Fe2(SO4)3 (dấu → là sửa nhé)

B. Sai CTHH CaNO3 → Ca(NO3)2 

C.Sai CTHH BaCl → BaCl2

D. Đúng

6 tháng 12 2017

C + O2---t*--> CO2

CO2+ CaO--->CaCO3

CaCO3----t*--->CaO+CO2

2NaOH+CO2----->Na2CO3+H2O

Na2CO3 + Ba(OH)2---->2NaOH + BaCO3

2NaOH + Al2O3----->2NaAlO2 + H2O

2Ca + O2 ----.>2CaO

CaO + H2O----->Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2----->CaCO3 + H2O

CaCO3 + BaCl2----->CaCl2 + BaCO3

Chi?

4Fe+3O2---t*--->2Fe2O3

Fe2O3+ 6HCl------>2FeCl3+3H2O

FeCl3+Al(OH)3------>AlCl3 + Fe(OH)3

AlCl3+3NaOH------>Al(OH)3+3NaCl

2Al(OH)3 ----t*---->Al2O3 + 3H2O

20 tháng 12 2023

\(2Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}2Al_2O_3\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2AlCl_3+3BaSO_4\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^o}}}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

27 tháng 9 2021

Câu 2 : 

a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 , 

Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

       \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2

Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

        \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

27 tháng 9 2021

Câu 3 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)

          1              6            1            3

        0,2            1,6         0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)

                   ⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư

                    ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0

 Chúc bạn học tốt      

 

 

Câu 1:

- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:

+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5

+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO

+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4

Thì anh trả lời mỗi đó nha!

Fe3O4 tác dụng với dd HCl.

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

6. Vận dụng:Câu 1: Oxit nào sau đây có tính bazơ?A. CO B. CO2 C. Fe3O4 D. NO2Câu 2: Oxit X phản ứng được với dung dịch NaOH. X không thể làA. Al2O3 B. CO2 C. SO2 D. CuOCâu 3: Oxit X tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. X có thể làA. Al2O3 B. K2O C. SO2 D. CuOCâu 4: Nhận định nào sau đây là sai?A. Oxit của kim loại là oxit bazơ.B. Al2O3 tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.C....
Đọc tiếp

6. Vận dụng:
Câu 1: Oxit nào sau đây có tính bazơ?
A. CO B. CO2 C. Fe3O4 D. NO2
Câu 2: Oxit X phản ứng được với dung dịch NaOH. X không thể là
A. Al2O3 B. CO2 C. SO2 D. CuO
Câu 3: Oxit X tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. X có thể là
A. Al2O3 B. K2O C. SO2 D. CuO
Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Oxit của kim loại là oxit bazơ.
B. Al2O3 tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Khí SO2 là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit.
D. Khí CO2 là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 5: Tính chất không phải của CaO là
 A. hút ẩm mạnh. B. có tính bazơ.
C. trung hòa axit trong đất chua. D. tan trong nước thành dung dịch CaO.
Câu 6: SO2 không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. CaO, t0
. B. Dung dịch H2SO4. C. dung dịch Ca(OH)2. D. H2O
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa không tan?
A. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. B. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào CuO. D. Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây sai?
A. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CuO + H2O → Cu(OH)2
Câu 9: Trong công nghiệp, CaO được sản xuất từ
A. Ca. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaC2O4.
Câu 10: Phản ứng dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là
A. S + O2
o
t
SO2 B. CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O D. 4FeS2 +11O2
o
t
2Fe2O3 + 8SO2

1
20 tháng 8 2021

Câu 1: Oxit nào sau đây có tính bazơ?
A. CO B. CO2 C. Fe3O4 D. NO2
Câu 2: Oxit X phản ứng được với dung dịch NaOH. X không thể là
A. Al2O3 B. CO2 C. SO2 D. CuO
Câu 3: Oxit X tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. X có thể là
A. Al2O3 B. K2O C. SO2 D. CuO
Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Oxit của kim loại là oxit bazơ.
B. Al2O3 tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Khí SO2 là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit.
D. Khí CO2 là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 5: Tính chất không phải của CaO là
 A. hút ẩm mạnh. B. có tính bazơ.
C. trung hòa axit trong đất chua. D. tan trong nước thành dung dịch CaO.
Câu 6: SO2 không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. CaO, t0
. B. Dung dịch H2SO4. C. dung dịch Ca(OH)2. D. H2O
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa không tan?
A. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. B. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào CuO. D. Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây sai?
A. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CuO + H2O → Cu(OH)2
Câu 9: Trong công nghiệp, CaO được sản xuất từ
A. Ca. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaC2O4.
Câu 10: Phản ứng dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là
A. S + O2
o
t
SO2 B. CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O D. 4FeS2 +11O2
o
t
2Fe2O3 + 8SO2

24 tháng 10 2016

1 , đầu tiên cho hỗn hợp vào HCl dư lọc lấy kết tủa kết tủa lúc này là Cu và Ag

đốt hỗn hợp lên chỉ Cu bị đốt sau đó cho vào HCl dư lọc lấy kết tủa là Ag

pthh bạn tự viets nhé