">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

Nhìu quá trời, nhìn đã hoa mắt chóng mặt, muốn ói,.....trả lời đơn được không bạn?

10 tháng 4 2016

câu 1 :

Bèo tây khi sống trôi nổi trên mặt nước khác khi sống trên cạn. Cuống lá bèo khi sống trôi nổi trên nước ngắn, phình to, xốp và chứa rất nhiều khí ở trong;còn cuống lá bèo khi sống trên cạn dài, nhỏ thuôn đều hơn và chứa ít khí ở trong hơn."

Sinh%20hoc%206%20SGK%20hinh%2036.3.jpg.jpg

2 tháng 9 2016

Bài nào z

3 tháng 9 2016

Ảnh thứ nhất thì bị nhoè còn ảnh thứ hai thì bị ngượcoho

8 tháng 11 2016

rồi nk ^^ mk hok hết lun r ^^ lp 7 r mà

8 tháng 11 2016

rồi

9 tháng 11 2016

học wa mấy năm rùi bn

11 tháng 11 2016

học xong rồi , đến phần lá rồi đó

leuleu

20 tháng 8 2016

mk nghĩ là ko

20 tháng 8 2016

undefinedRắn gì vậy bạn

13 tháng 11 2016

=.=

13 tháng 11 2016

?????????????limdim

23 tháng 12 2016

yeuĐẹp quá!

24 tháng 12 2016

dep oi la depyeuok

14 tháng 5 2016

Các loại nấm độc như : nấm kí sinh , nấm độc đỏ , nấm độc đen , nấm lim , nấm độc tán trắng , nấm độc trắng hình tròn , nấm mũ khía nâu xám , nấm ô tán trắng phiến xanh ,..........

14 tháng 5 2016

Bài 51. Nấm                                                              Bài 51. Nấm

18 tháng 5 2016
Nấm độc tán trắng (Amanita verna)

nam-1-JPG-1876-1427422851.jpg

Nấm độc tán trắng.

Nấm độc tán trắng (Amanita verna) thường mọc thành từng từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác. Mũ nấm màu trắng và bề mặt mũ nhẵn bóng. Lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm phẳng và có đường kính khoảng 5-10 cm. Khi, già mép mũ có thể cụp xuống. Phiến nấm và cuống nấm có màu trắng, phần cuống có dạng màng ở trên gần sát với mũ, chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm mềm, màu trắng và mùi thơm dịu. Loại nấm này chứa amanitin (amatoxin) có độc tính cao.

Thứ sáu, 27/3/2015 | 09:30 GMT+7
Chia sẻ bài viết lên facebookChia sẻ bài viết lên twitterChia sẻ bài viết lên google+|

4 loại nấm cực độc thường gặp ở Việt Nam

Thời tiết ẩm vào mùa xuân tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển, đây cũng là thời điểm các vụ ngộ độc nấm thường xảy ra.

PGS.TS Hoàng Công Minh – nguyên chủ nhiệm bộ môn Độc học, Trung tâm Phòng chống nhiễm độc - Học viện Quân y, cho biết ở Việt Nam có khoảng 50 - 100 loài nấm độc khác nhau. So với các loại ngộ độc khác thì ngộ độc nấm xảy ra ít hơn về số ca, nhưng tỷ lệ tử vong rất cao.

PGS.TS Hoàng Công Minh đưa ra khuyến cáo về 4 loại nấm cực độc thường gặp ở Việt Nam.

Nấm độc tán trắng (Amanita verna)

nam-1-JPG-1876-1427422851.jpg

Nấm độc tán trắng.

Nấm độc tán trắng (Amanita verna) thường mọc thành từng từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác. Mũ nấm màu trắng và bề mặt mũ nhẵn bóng. Lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm phẳng và có đường kính khoảng 5-10 cm. Khi, già mép mũ có thể cụp xuống. Phiến nấm và cuống nấm có màu trắng, phần cuống có dạng màng ở trên gần sát với mũ, chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm mềm, màu trắng và mùi thơm dịu. Loại nấm này chứa amanitin (amatoxin) có độc tính cao.

Nấm độc trắng hình nón (Amanita virosa)

nam-2-7416-1427422851.jpg

Nấm độc trắng hình nón.

Cây nấm có hình dạng gần giống nấm độc tán trắng, mang đặc điểm phân bố và độc tố tương tự. Mũ nấm trắng, bề mặt nhẵn bóng, lúc non đầu tròn hình trứng, mép khum đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm thường khum hình nón với đường kính khoảng 4-10 cm. Thịt nấm mềm, màu trắng và có mùi khó chịu.

19 tháng 5 2016

Đây là 2 loại nấm:

Hình 1 là nấm độc tán trắng (Amanita verna)

Hình 2 là nấm độc trắng hình nón (Amanita virosa)