Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
* Thành tựu tiêu biểu về khoa học:
- Lĩnh vực khoa học tự nhiên:
+ Đầu thế kỉ XVIII, trên lĩnh vực Vật lí, I. Niu-tơn công bố Thuyết vạn vật hấp dẫn.
+ Giữa thế kỉ XVIII, trên lĩnh vực Vật lí và Hoá học, M. Lô-mô-nô-xốp công bố Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
+ Giữa thế kỉ XIX, trên lĩnh vực Sinh học, thuyết tiến hoá của S. Đác-uyn đã giải thích sự đa dạng của các chủng loài động, thực vật là do quá trình chọn lọc tự nhiên.
- Lĩnh vực khoa học xã hội:
+ Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng tương đối hoàn thiện với những đại diện xuất sắc là L. Phoi-ơ-bách và G. Hê-ghen.
+ Ở Anh, học thuyết kinh tế chính trị học tư sản ra đời với những tác phẩm nổi tiếng của A. Xmít và D. Ri-các-đô.
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của C. H. Xanh Xi-mông, S. Phu-ri-ê (Pháp) và R. Ô-oen (Anh).
+ Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, do C. Mác và Ph. Ăng-ghen sáng lập.
* Phân tích tác động của các thành tựu:
- Các thành tựu về khoa học tự nhiên đã: tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biển chuyển, vận động theo quy luật; đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kĩ thuật và công nghiệp.
- Những trào lưu tư tưởng tiến bộ đã: lên án mặt trái của chủ nghĩa tư bản; phản ánh khát vọng xây dựng một xã hội mới không có chế độ tư hữu và không có bóc lột; từng bước hình thành cương lĩnh của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.
* Thành tựu tiêu biểu về khoa học:
- Lĩnh vực khoa học tự nhiên:
+ Đầu thế kỉ XVIII, trên lĩnh vực Vật lí, I. Niu-tơn công bố Thuyết vạn vật hấp dẫn.
+ Giữa thế kỉ XVIII, trên lĩnh vực Vật lí và Hoá học, M. Lô-mô-nô-xốp công bố Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
+ Giữa thế kỉ XIX, trên lĩnh vực Sinh học, thuyết tiến hoá của S. Đác-uyn đã giải thích sự đa dạng của các chủng loài động, thực vật là do quá trình chọn lọc tự nhiên.
- Lĩnh vực khoa học xã hội:
+ Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng tương đối hoàn thiện với những đại diện xuất sắc là L. Phoi-ơ-bách và G. Hê-ghen.
+ Ở Anh, học thuyết kinh tế chính trị học tư sản ra đời với những tác phẩm nổi tiếng của A. Xmít và D. Ri-các-đô.
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của C. H. Xanh Xi-mông, S. Phu-ri-ê (Pháp) và R. Ô-oen (Anh).
+ Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, do C. Mác và Ph. Ăng-ghen sáng lập.
* Phân tích tác động của các thành tựu:
- Các thành tựu về khoa học tự nhiên đã: tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biển chuyển, vận động theo quy luật; đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kĩ thuật và công nghiệp.
- Những trào lưu tư tưởng tiến bộ đã: lên án mặt trái của chủ nghĩa tư bản; phản ánh khát vọng xây dựng một xã hội mới không có chế độ tư hữu và không có bóc lột; từng bước hình thành cương lĩnh của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.
Tham Khảo :
Quốc gia | Thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp | ||
Năm | Nhà phát minh | Tên phát minh | |
Anh | 1764 | Giêm Ha-gri-vơ | Máy kéo sợi Gien-ni |
1769 | R. Ác-rai | Máy kéo sợi chạy bằng sức nước | |
1784 | Giêm Oát | Máy hơi nước | |
1784 | Hen-ri Cót | Kĩ thuật dùng than cốc luyện gang thành sắt | |
1785 | E. Các-rai | Máy dệt | |
1814 | Xti-phen-xơn | Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước | |
Mĩ | 1793 | E. Whitney | Máy tỉa hạt bông |
1807 | Phơn-tơn | Tàu thủy chạy bằng hơi nước | |
1831 | C.M. Cô-míc | Máy gặt cơ khí | |
1838 | S. Moóc-xơ | Hệ thống điện tín sử dụng mã Moóc-xơ |
Tham Khảo :
- Nếu không dùng máy móc trong sản xuất hoặc những phương tiện giao thông hiện đại như tàu hoả, tàu thuỷ,... thì hoạt động sản xuất và cuộc sống của chúng ta sẽ bị đình trệ. Ví dụ:
+ Hoạt động sản xuất của con người chủ yếu sử dụng sức lao động thủ công, nên năng suất thấp, thời gian để làm ra một sản phẩm sẽ kéo dài hơn,…
+ Thời gian di chuyển của con người từ địa điểm này tới địa điểm khác sẽ lâu hơn…
(*) Tham khảo: Giới thiệu về máy kéo sợi Gien-ni
Trong những năm 1750, các nhà máy dệt may không để đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Lúc này, người ta vẫn còn sử dụng xe quay sợi với với một cọc suốt. Vì thế mà mỗi công nhân chỉ làm được một cuộn chỉ mỗi ngày. Đến cuối năm 1764, kĩ sư Giêm Ha-gri-vơ đã phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni. Máy này có cấu tạo như xe quay sợi bình thường nhưng lại chứa tới 16 – 18 cọc suốt và chỉ cần một công nhân vận hành máy. Vì lượng cọc suốt nhiều hơn, máy có thể tạo ra nhiều sợi vải hơn khi vận hành, năng suất làm việc cũng tăng lên gấp nhiều lần.
Máy kéo sợi Gien-ni là phát minh quan trọng giúp cho sản lượng nguyên liệu ngành dệt may tại châu Âu tăng lên nhanh chóng. Phát minh này giúp nguồn cung sợi vải cho ngành dệt may tăng lên. Đồng thời, nó cũng giúp giá vải giảm xuống và người tiêu dùng có thể mua vải dễ dàng hơn. Máy kéo sợi Gien-ni mang lại rất nhiều lợi ích cho ngành dệt may Anh quốc lúc bấy giờ.
Trong các thế kỉ XVI - XVIII, đất nước diễn ra nhiều biến động chính trị lớn, tuy nhiên, nhân dân Đại Việt vẫn đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và tôn giáo.
Tham Khảo :
- Một số thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng công nghiệp:
+ Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni.
+ Năm 1769, R. Ác-rai phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
+ Năm 1784, Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nước.
+ Năm 1785, E. Các-rai phát minh ra máy dệt, đưa tốc độ sản xuất tăng lên 39 lần.
+ Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước.
- Tác động của cách mạng công nghiệp:
+ Tác động đến đời sống sản xuất: làm thay đổi căn bản quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động; bộ mặt của các nước tư bản có sự thay đổi căn bản; đưa nhân loại bước sang nền văn minh công nghiệp.
+ Tác động đến xã hội: hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản, đó là tư sản và vô sản.
Tham khảo
- Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài:
+ Buộc chúa Trịnh phải thực hiện một số chính sách như: khuyến khích khai hoang, đưa nông dân lưu tán về quê làm ăn,....
+ Đẩy chính quyền Lê - Trịnh lún sâu vào cuộc khủng hoảng sâu sắc, toàn diện; chuẩn bị "mảnh đất" thuận lợi cho phong trào Tây Sơn phát triển mạnh mẽ ra Đàng Ngoài vào cuối thế kỉ XVIII.
Tham khảo
- Một trong những phát minh quan trọng của I. Niu-tơn là: thuyết vạn vật hấp dẫn
- Một số thành tựu khoa học, kĩ thuật của nhân loại ở thế kỉ XVIII - XIX:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của M. Lô-mô-nô-xốp.
+ Thuyết tiến hóa của S. Đức-uyn
+ Tàu thủy chạy bằng hơi nước của Phơn-tơn.
- Tác động của các thành tựu khoa học - kĩ thuật:
+ Tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biển chuyển, vận động theo quy luật.
+ Tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp, làm tăng năng suất lao động, nhiều trung tâm công nghiệp xuất hiện, giao thông vận tải phát triển nhanh chóng.
Tham khảo:
- Một trong những phát minh quan trọng của I. Niu-tơn là: thuyết vạn vật hấp dẫn
- Một số thành tựu khoa học, kĩ thuật của nhân loại ở thế kỉ XVIII - XIX:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của M. Lô-mô-nô-xốp.
+ Thuyết tiến hóa của S. Đức-uyn
+ Tàu thủy chạy bằng hơi nước của Phơn-tơn.
- Tác động của các thành tựu khoa học - kĩ thuật:
+ Tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biển chuyển, vận động theo quy luật.
+ Tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp, làm tăng năng suất lao động, nhiều trung tâm công nghiệp xuất hiện, giao thông vận tải phát triển nhanh chóng.
Tham khảo
Thành tựu tiêu biểu nhất của cách mạng công nghiệp
- Lựa chọn: Động cơ hơi nước.
- Giải thích:
+ Trước khi động cơ hơi nước ra đời: con người chủ yếu lao động dựa vào sức mạnh của cơ bắp (lao động thủ công); hoặc sử dụng một số loại máy móc chạy bằng năng lượng gió (cối xay gió…) và nước. Tuy vậy, do còn nhiều hạn chế, nên năng suất lao động của con người chưa cao; khối lượng sản phẩm sản xuất ra chưa nhiều và các loại năng lượng gió, nước ở thời điểm này vẫn chưa thể tạo ra sự chuyển biến căn bản trong đời sống sản xuất.
+ Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, mọi địa điểm… sau đó, máy hơi nước nhanh chóng được ứng dụng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, như: sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải… Lúc này, các loại máy móc đã thay thế sức lao động chân tay của con người, giúp nền sản xuất có sự chuyển biến mạnh mẽ từ: sản xuất thủ công sang cơ khí hóa
Tham khảo
* Thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp:
- Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni.
- Năm 1769, Giêm Oát chế tạo ra động cơ hơi nước.
- Năm 1785, Ét-mơn các-rai chế tạo ra máy dệt.
- Trong lĩnh vực luyện kim cũng có nhiều phát minh quan trọng, như:
+ Kĩ thuật dùng than cốc để luyện gang thành sắt của Hen-ri Cót (năm 1784)
+ Phương pháp luyện sắt thành thép của Han-man (năm 1790)
- Nhiều máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đã ra đời, như: máy tỉa hạt bông máy gặt cơ khí, tự động cắt và bó ngũ cốc,…
* Tác động của cách mạng công nghiệp:
- Tác động đến đời sống kinh tế:
+ Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế.
+ Làm thay đổi cơ bản quá trình sản xuất; năng suất lao động được nâng cao, tạo ra nguồn của cải dồi dào cho xã hội.
+ Làm thay đổi bộ mặt của nhiều nước tư bản.
- Tác động đến đời sống xã hội:
+ Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa là giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
+ Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng sâu sắc.
Tham khảo
Trả lời:
* Thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp:
- Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni.
- Năm 1769, Giêm Oát chế tạo ra động cơ hơi nước.
- Năm 1785, Ét-mơn các-rai chế tạo ra máy dệt.
- Trong lĩnh vực luyện kim cũng có nhiều phát minh quan trọng, như:
+ Kĩ thuật dùng than cốc để luyện gang thành sắt của Hen-ri Cót (năm 1784)
+ Phương pháp luyện sắt thành thép của Han-man (năm 1790)
- Nhiều máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đã ra đời, như: máy tỉa hạt bông máy gặt cơ khí, tự động cắt và bó ngũ cốc,…
* Tác động của cách mạng công nghiệp:
- Tác động đến đời sống kinh tế:
+ Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế.
+Làm thay đổi cơ bản quá trình sản xuất; năng suất lao động được nâng cao, tạo ra nguồn của cải dồi dào cho xã hội.
+ Làm thay đổi bộ mặt của nhiều nước tư bản.
- Tác động đến đời sống xã hội:
+ Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa là giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
+Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng sâu sắc.