Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
| Khởi nghĩa Hương Khê | Khởi nghĩa Yên Thế |
Thời gian | 1885 - 1896 | 1884 - 1913 |
Người lãnh đạo | Phan Đình Phùng và Cao Thắng | Đề Nắm, sau đó là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám). |
Lực lượng tham gia | Đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân | Nông dân |
Địa bàn hoạt động | Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình | Chủ yếu ở vùng núi rừng Yên Thế (Bắc Giang). |
Trận đánh tiêu biểu | - Trận tấn công đồn Trường Lưu (tháng 5/1890) - Trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (tháng 8/1892) - Trận tấn công đồn Nu (1893). | - Trận đánh ở Cao Thượng (tháng 11/1890) - Trận đánh ở Hố Chuối (tháng 12/1890) - Trận đánh ở Đồng Hom (1892). |
STT | Thời gian | Địa bàn | Hoạt động tiêu biểu |
1 | 1864 | Luân Đôn (Anh) | C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất) |
2 | 1875 | Đức | Đảng xã hội Đức được thành lập |
3 | 1879 | Pháp | Đảng Công nhân Pháp được thành lập |
4 | 1883 | Nga | Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập. |
5 | 1/5/1886 | Chi-ca-gô (Mĩ) | Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân |
6 | 14/7/1889 | Pa-ri (Pháp) | Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất. |
Tham khảo
STT | Thời gian | Địa bàn | Hoạt động tiêu biểu |
1 | 1864 | Luân Đôn (Anh) | C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất) |
2 | 1875 | Đức | Đảng xã hội Đức được thành lập |
3 | 1879 | Pháp | Đảng Công nhân Pháp được thành lập |
4 | 1883 | Nga | Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập. |
5 | 1/5/1886 | Chi-ca-gô (Mĩ) | Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân |
6 | 14/7/1889 | Pa-ri (Pháp) | Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất. |
Tham khảo
- Mục đích:
+ Các bậc tiền bối: Cầu viện, nương nhờ sự giúp đỡ hoặc hoặc tập, vận dụng mô hình của họ vào Việt Nam để giành độc lập dân tộc.
+ Nguyễn Tất Thành: tìm hiểu cách thức, phương pháp để giải phóng dân tộc.
- Hướng đi:
+ Các bậc tiền bối: hướng sang phương Đông, chủ yếu là hướng về Nhật Bản và Trung Quốc => đây là hướng đi truyền thống.
+ Nguyễn Tất Thành: Hướng sang phương Tây, hướng tới các nước đế quốc hùng mạnh của thời đại, trong đó có nước Pháp => đây là hướng đi mới.
Tham Khảo:
- Mục đích:
+ Các bậc tiền bối: Cầu viện, nương nhờ sự giúp đỡ hoặc hoặc tập, vận dụng mô hình của họ vào Việt Nam để giành độc lập dân tộc.
+ Nguyễn Tất Thành: tìm hiểu cách thức, phương pháp để giải phóng dân tộc.
- Hướng đi:
+ Các bậc tiền bối: hướng sang phương Đông, chủ yếu là hướng về Nhật Bản và Trung Quốc => đây là hướng đi truyền thống.
+ Nguyễn Tất Thành: Hướng sang phương Tây, hướng tới các nước đế quốc hùng mạnh của thời đại, trong đó có nước Pháp => đây là hướng đi mới.
Tham khảo: Giới thiệu về cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
Năm 1739, Hoàng Công Chất phất cờ khởi nghĩa tại vùng Sơn Nam (Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên). Nghĩa quân ngày một lớn mạnh đã liên kết với một số cuộc khởi nghĩa khác của Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Cầu… gây không ít khó khăn cho triều đình Lê - Trịnh. Năm 1748, khi quân Trịnh tấn công, do tương quan lực lượng quá chênh lệch, Hoàng Công Chất lui tạm vào vùng thượng du Thanh Hoá, rồi tiến sang vùng thượng Lào hoạt động.
Cùng thời điểm đó, ở Mường Thanh có hai người Thái là Lò Văn Ngải, Lò Văn Khanh đứng lên tập hợp, lãnh đạo nhân dân các dân tộc chống lại giặc Phẻ (một tộc người trong nhóm Tày - Thái ở Thượng Lào và Vân Nam, Trung Quốc). Vì lực yếu, nghĩa quân của hai ông đã liên kết với nghĩa quân của Hoàng Công Chất. Cuối năm 1751, nghĩa quân của Hoàng Công Chất tiến vào Tây Bắc. Đến năm 1754, ông cùng các tướng người Thái lãnh đạo nhân dân đánh tan giặc Phẻ, đem lại cuộc sống ấm no cho dân Mường Thanh.
Sau chiến thắng giặc Phẻ, Hoàng Công Chất chiêu dụ dân chúng ổn định sản xuất, củng cố lực lượng, xây dựng thành Bản Phủ vào năm 1758. Nghĩa quân đẩy mạnh hoạt động ra khắp 10 châu của phủ An Tây và giành quyền kiểm soát toàn bộ đất đai vùng Tây Bắc. Mường Thanh trở thành trung tâm văn hóa, chính trị của đất Tây Bắc. Hoàng Công Chất là người có công trong việc truyền bá những kiến thức, kỹ thuật trồng trọt của người miền xuôi cho đồng bào các dân tộc nơi đây, là nhân tố chính đoàn kết cộng đồng các dân tộc, trở thành đức Thánh của lòng dân.
Ngày 25/2/1767, Hoàng Công Chất qua đời, con trai ông tiếp tục chỉ huy, cuộc khởi nghĩa kéo dài đến năm 1769 thì bị chính quyền Lê - Trịnh dập tắt.
- Chuyển biến về kinh tế của đế quốc Anh:
+ Từ vị trí dẫn đầu thế giới về công nghiệp, cuối thế kỉ XIX, Anh phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, sau Mỹ và Đức.
+ Tuy nhiên, Anh vẫn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.
+ Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước thao túng nền kinh tế.
Tham khảo!
Chuyển biến lớn về kinh tế:
= Cuối thế kỉ XIX, Anh phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ 3, sau Mỹ và Đức.
- Anh vẫn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại, thuộc địa.
- Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước thao túng nền kinh tế.
- Chuyển biến về kinh tế của đế quốc Anh:
+ Từ vị trí dẫn đầu thế giới về công nghiệp, cuối thế kỉ XIX, Anh phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, sau Mỹ và Đức.
+ Tuy nhiên, Anh vẫn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.
+ Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước thao túng nền kinh tế.
Tham khảo
Mục đích các nước phương Tây xâm lược Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á là để mở rộng thuộc địa, khai thác tài nguyên thiên và chiếm hữu những vị trí chiến lược quan trọng.
Đứng trước nguy cơ bị thôn tính, nhân dân Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á đã vùng lên đấu tranh quyết liệt, chống lại các thế lực xâm lược phương Tây.
Tham khảo
Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng đã bị lật đổ, nhưng nỗi khổ cực vẫn đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân. Một tình hình chính trị chưa từng có đã diễn ra ở Nga, đó là tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: chính phủ tư sản lâm thời và các Xô viết đại biểu công nhân, binh lính. Hai chính quyền này đại diện cho các giai cấp có lợi ích đối lập nhau nên không thể cùng tồn tại. Tình hình trên đã đặt ra nhiệm vụ cấp bách cho cách mạng Nga lúc này là: chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại; đưa đất nước ra khỏi cuộc chiến tranh và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trước tình hình đó, V.I.Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.
Tháng 7/1917, khi Chính phủ tư sản lâm thời công khai đàn áp các phong trào quần chúng, khủng bố các xô viết, Đảng Bôn-sê-vích đã lãnh đạo giai cấp công nhân, nông dân, binh lính chuẩn bị đấu tranh vũ trang giành chính quyền. Đêm 24/10 (tức 6/11/1917 theo dương lịch), quân khởi nghĩa đã chiếm được Pê-trô-grát và bao vây Cung điện Mùa Đông - nơi ẩn náu cuối cùng của chính quyền tư sản. Đêm 25/10 (7/11/1917), Cung điện Mùa Đông bị chiếm, Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ. Đầu năm 1918, Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đã giành được thắng lợi hoàn toàn.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đã đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, thành lập bộ máy nhà nước mới của giai cấp công nhân và nông dân Nga.
Cách mạng tháng Mười Nga đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, chỉ ra cho họ con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, đồng thời mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga Xô viết cũng có tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới, đã chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa, tạo ra chế độ xã hội đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa.
Tham khảo
Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng đã bị lật đổ, nhưng nỗi khổ cực vẫn đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân. Một tình hình chính trị chưa từng có đã diễn ra ở Nga, đó là tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: chính phủ tư sản lâm thời và các Xô viết đại biểu công nhân, binh lính. Hai chính quyền này đại diện cho các giai cấp có lợi ích đối lập nhau nên không thể cùng tồn tại. Tình hình trên đã đặt ra nhiệm vụ cấp bách cho cách mạng Nga lúc này là: chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại; đưa đất nước ra khỏi cuộc chiến tranh và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trước tình hình đó, V.I.Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.
Tháng 7/1917, khi Chính phủ tư sản lâm thời công khai đàn áp các phong trào quần chúng, khủng bố các xô viết, Đảng Bôn-sê-vích đã lãnh đạo giai cấp công nhân, nông dân, binh lính chuẩn bị đấu tranh vũ trang giành chính quyền. Đêm 24/10 (tức 6/11/1917 theo dương lịch), quân khởi nghĩa đã chiếm được Pê-trô-grát và bao vây Cung điện Mùa Đông - nơi ẩn náu cuối cùng của chính quyền tư sản. Đêm 25/10 (7/11/1917), Cung điện Mùa Đông bị chiếm, Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ. Đầu năm 1918, Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đã giành được thắng lợi hoàn toàn.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đã đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, thành lập bộ máy nhà nước mới của giai cấp công nhân và nông dân Nga.
Cách mạng tháng Mười Nga đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, chỉ ra cho họ con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, đồng thời mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga Xô viết cũng có tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới, đã chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa, tạo ra chế độ xã hội đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa.
- Chính sách đối nội: Anh là nước quân chủ lập hiến. Hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau nắm quyền, đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.
- Chính sách đối ngoại: Anh tiếp tục đẩy mạnh xâm lược thuộc địa và trở thành đế quốc có nhiều thuộc địa nhất thế giới, vì vậy, Anh được mệnh danh là “Đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.
Tham khảo!
- Chính sách đối nội: Anh là nước quân chủ lập hiến. Hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau nắm quyền, đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.
- Chính sách đối ngoại: Anh tiếp tục đẩy mạnh xâm lược thuộc địa và trở thành đế quốc có nhiều thuộc địa nhất thế giới, vì vậy, Anh được mệnh danh là “Đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.