K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

- Tình cảm nhân đạo là một nét truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam.
- Tình cảm nhân đạo trong văn học đã phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn mà chế độ
phong kiến bộc lộ sự khủng hoảng trầm trọng như ở thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.
Văn học giai đoạn này đã thể hiện nỗi thống khổ và số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp
người trong xã hội đầy rối ren, li loạn. Nhiều tác phẩm đã lên tiếng mạnh mẽ bênh vực
cho quyền sống của con người, đặc biệt là người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về
hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của
tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
- Tiêu biểu cho tư tưởng, tình cảm này có thể kể đến các tác giả với những tác
phẩm kiệt xuất là kết tinh của nhiều thế kỉ văn học dân tộc: Nguyễn Du với Truyện Kiều,
Hồ Xuân Hương với thơ Nôm, Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần
Côn– Đoàn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm khúc…
II/ Phân tích, chứng minh qua các văn bản “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương; “Sau
phút chia li” của Đặng Trần Côn– Đoàn Thị Điểm…
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống của con người, đặc biệt là
người phụ nữ.
+ Vẻ đẹp hình thể đầy đặn duyên dáng, tâm hồn trong sáng của người phụ nữ
thôn quê (Dẫn chứng).
- Phản ánh với nỗi thống khổ, số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp người trong xã
hội đầy rối ren, li loạn.
+ Số phận “bảy nổi ba chìm”, long đong, lận đận như thân cò tội nghiệp. (Dẫn
chứng)
+ Cảnh ngộ đôi lứa chia li đầy bi kịch vì chiến tranh loạn lạc, người vợ thương
chồng phải dấn thân vào “cõi xa mưa gió”, và tủi phận cho mình phải sống lẻ loi, cô đơn
một mình một bóng suốt năm canh . (Dẫn chứng).
4 - Tố cáo sâu sắc, đanh thép xã hội phong kiến bất công tàn bạo, đặc biệt là lễ giáo
phong kiến.
- Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, dù cao sang hay thấp hèn đều phụ
thuộc vào quyền định đoạt lễ giáo “tam tòng” hà khắc. ( Dẫn chứng).
- Những cuộc chiến tranh phi nghĩa của các tập đoàn phong kiến đương thời đã đẩy
đất nước vào “cơn gió bụi”, khiến đôi lứa phải chia lìa. (Dẫn chứng).
- Lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con người, đặc biệt là người
phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính
nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
+ Ca ngợi phẩm chất thủy chung, son sắt, chịu thương chịu khó của người phụ nữ.
(Dẫn chứng).
+ Trân trọng khát vọng được sống trong tình yêu hạnh phúc, trong hòa bình yên vui. (Dẫn chứng).

26 tháng 11 2021

Thank you

8 tháng 2 2021

Nói chung đề là gì ạ?

8 tháng 2 2021

Bạn có thể nói ngắn gọn và dễ hiểu hơn nữa không?

25 tháng 11 2017

Tình cảm nhân đạo là một nét truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam.
- Tình cảm nhân đạo trong văn học đã phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn mà chế độ
phong kiến bộc lộ sự khủng hoảng trầm trọng như ở thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.
Văn học giai đoạn này đã thể hiện nỗi thống khổ và số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp
người trong xã hội đầy rối ren, li loạn. Nhiều tác phẩm đã lên tiếng mạnh mẽ bênh vực
cho quyền sống của con người, đặc biệt là người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về
hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của
tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
- Tiêu biểu cho tư tưởng, tình cảm này có thể kể đến các tác giả với những tác
phẩm kiệt xuất là kết tinh của nhiều thế kỉ văn học dân tộc: Nguyễn Du với Truyện Kiều,
Hồ Xuân Hương với thơ Nôm, Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần
Côn– Đoàn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm khúc…
II/ Phân tích, chứng minh qua các văn bản “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương; “Sau
phút chia li” của Đặng Trần Côn– Đoàn Thị Điểm…
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống của con người, đặc biệt là
người phụ nữ.
+ Vẻ đẹp hình thể đầy đặn duyên dáng, tâm hồn trong sáng của người phụ nữ
thôn quê (Dẫn chứng).
- Phản ánh với nỗi thống khổ, số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp người trong xã
hội đầy rối ren, li loạn.
+ Số phận “bảy nổi ba chìm”, long đong, lận đận như thân cò tội nghiệp. (Dẫn
chứng)
+ Cảnh ngộ đôi lứa chia li đầy bi kịch vì chiến tranh loạn lạc, người vợ thương
chồng phải dấn thân vào “cõi xa mưa gió”, và tủi phận cho mình phải sống lẻ loi, cô đơn
một mình một bóng suốt năm canh . (Dẫn chứng).
4 - Tố cáo sâu sắc, đanh thép xã hội phong kiến bất công tàn bạo, đặc biệt là lễ giáo
phong kiến.
- Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, dù cao sang hay thấp hèn đều phụ
thuộc vào quyền định đoạt lễ giáo “tam tòng” hà khắc. ( Dẫn chứng).
- Những cuộc chiến tranh phi nghĩa của các tập đoàn phong kiến đương thời đã đẩy
đất nước vào “cơn gió bụi”, khiến đôi lứa phải chia lìa. (Dẫn chứng).
- Lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con người, đặc biệt là người
phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính
nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
+ Ca ngợi phẩm chất thủy chung, son sắt, chịu thương chịu khó của người phụ nữ.
(Dẫn chứng).
+ Trân trọng khát vọng được sống trong tình yêu hạnh phúc, trong hòa bình yên
vui. (Dẫn chứng).

23 tháng 3 2018

- Tình cảm nhân đạo là một nét truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam.
- Tình cảm nhân đạo trong văn học đã phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn mà chế độ
phong kiến bộc lộ sự khủng hoảng trầm trọng như ở thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.
Văn học giai đoạn này đã thể hiện nỗi thống khổ và số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp
người trong xã hội đầy rối ren, li loạn. Nhiều tác phẩm đã lên tiếng mạnh mẽ bênh vực
cho quyền sống của con người, đặc biệt là người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về
hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của
tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
- Tiêu biểu cho tư tưởng, tình cảm này có thể kể đến các tác giả với những tác
phẩm kiệt xuất là kết tinh của nhiều thế kỉ văn học dân tộc: Nguyễn Du với Truyện Kiều,
Hồ Xuân Hương với thơ Nôm, Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần
Côn– Đoàn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm khúc…
II/ Phân tích, chứng minh qua các văn bản “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương; “Sau
phút chia li” của Đặng Trần Côn– Đoàn Thị Điểm…
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống của con người, đặc biệt là
người phụ nữ.
+ Vẻ đẹp hình thể đầy đặn duyên dáng, tâm hồn trong sáng của người phụ nữ
thôn quê (Dẫn chứng).
- Phản ánh với nỗi thống khổ, số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp người trong xã
hội đầy rối ren, li loạn.
+ Số phận “bảy nổi ba chìm”, long đong, lận đận như thân cò tội nghiệp. (Dẫn
chứng)
+ Cảnh ngộ đôi lứa chia li đầy bi kịch vì chiến tranh loạn lạc, người vợ thương
chồng phải dấn thân vào “cõi xa mưa gió”, và tủi phận cho mình phải sống lẻ loi, cô đơn
một mình một bóng suốt năm canh . (Dẫn chứng).
4 - Tố cáo sâu sắc, đanh thép xã hội phong kiến bất công tàn bạo, đặc biệt là lễ giáo
phong kiến.
- Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, dù cao sang hay thấp hèn đều phụ
thuộc vào quyền định đoạt lễ giáo “tam tòng” hà khắc. ( Dẫn chứng).
- Những cuộc chiến tranh phi nghĩa của các tập đoàn phong kiến đương thời đã đẩy
đất nước vào “cơn gió bụi”, khiến đôi lứa phải chia lìa. (Dẫn chứng).
- Lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con người, đặc biệt là người
phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính
nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
+ Ca ngợi phẩm chất thủy chung, son sắt, chịu thương chịu khó của người phụ nữ.
(Dẫn chứng).
+ Trân trọng khát vọng được sống trong tình yêu hạnh phúc, trong hòa bình yên vui. (Dẫn chứng).

23 tháng 3 2018

Tình cảm nhân đạo là một nét truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam.
- Tình cảm nhân đạo trong văn học đã phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn mà chế độ
phong kiến bộc lộ sự khủng hoảng trầm trọng như ở thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.
Văn học giai đoạn này đã thể hiện nỗi thống khổ và số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp
người trong xã hội đầy rối ren, li loạn. Nhiều tác phẩm đã lên tiếng mạnh mẽ bênh vực
cho quyền sống của con người, đặc biệt là người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về
hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của
tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
- Tiêu biểu cho tư tưởng, tình cảm này có thể kể đến các tác giả với những tác
phẩm kiệt xuất là kết tinh của nhiều thế kỉ văn học dân tộc: Nguyễn Du với Truyện Kiều,
Hồ Xuân Hương với thơ Nôm, Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần
Côn– Đoàn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm khúc…
II/ Phân tích, chứng minh qua các văn bản “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương; “Sau
phút chia li” của Đặng Trần Côn– Đoàn Thị Điểm…
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống của con người, đặc biệt là
người phụ nữ.
+ Vẻ đẹp hình thể đầy đặn duyên dáng, tâm hồn trong sáng của người phụ nữ
thôn quê (Dẫn chứng).
- Phản ánh với nỗi thống khổ, số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp người trong xã
hội đầy rối ren, li loạn.
+ Số phận “bảy nổi ba chìm”, long đong, lận đận như thân cò tội nghiệp. (Dẫn
chứng)
+ Cảnh ngộ đôi lứa chia li đầy bi kịch vì chiến tranh loạn lạc, người vợ thương
chồng phải dấn thân vào “cõi xa mưa gió”, và tủi phận cho mình phải sống lẻ loi, cô đơn
một mình một bóng suốt năm canh . (Dẫn chứng).
4 - Tố cáo sâu sắc, đanh thép xã hội phong kiến bất công tàn bạo, đặc biệt là lễ giáo
phong kiến.
- Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, dù cao sang hay thấp hèn đều phụ
thuộc vào quyền định đoạt lễ giáo “tam tòng” hà khắc. ( Dẫn chứng).
- Những cuộc chiến tranh phi nghĩa của các tập đoàn phong kiến đương thời đã đẩy
đất nước vào “cơn gió bụi”, khiến đôi lứa phải chia lìa. (Dẫn chứng).
- Lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con người, đặc biệt là người
phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính
nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
+ Ca ngợi phẩm chất thủy chung, son sắt, chịu thương chịu khó của người phụ nữ.
(Dẫn chứng).
+ Trân trọng khát vọng được sống trong tình yêu hạnh phúc, trong hòa bình yên vui. (Dẫn chứng).

17 tháng 1 2018

- Tình cảm nhân đạo là một nét truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam.
- Tình cảm nhân đạo trong văn học đã phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn mà chế độ
phong kiến bộc lộ sự khủng hoảng trầm trọng như ở thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.
Văn học giai đoạn này đã thể hiện nỗi thống khổ và số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp
người trong xã hội đầy rối ren, li loạn. Nhiều tác phẩm đã lên tiếng mạnh mẽ bênh vực
cho quyền sống của con người, đặc biệt là người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về
hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của
tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
- Tiêu biểu cho tư tưởng, tình cảm này có thể kể đến các tác giả với những tác
phẩm kiệt xuất là kết tinh của nhiều thế kỉ văn học dân tộc: Nguyễn Du với Truyện Kiều,
Hồ Xuân Hương với thơ Nôm, Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần
Côn– Đoàn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm khúc…
II/ Phân tích, chứng minh qua các văn bản “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương; “Sau
phút chia li” của Đặng Trần Côn– Đoàn Thị Điểm…
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống của con người, đặc biệt là
người phụ nữ.
+ Vẻ đẹp hình thể đầy đặn duyên dáng, tâm hồn trong sáng của người phụ nữ
thôn quê (Dẫn chứng).
- Phản ánh với nỗi thống khổ, số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp người trong xã
hội đầy rối ren, li loạn.
+ Số phận “bảy nổi ba chìm”, long đong, lận đận như thân cò tội nghiệp. (Dẫn
chứng)
+ Cảnh ngộ đôi lứa chia li đầy bi kịch vì chiến tranh loạn lạc, người vợ thương
chồng phải dấn thân vào “cõi xa mưa gió”, và tủi phận cho mình phải sống lẻ loi, cô đơn
một mình một bóng suốt năm canh . (Dẫn chứng).
4 - Tố cáo sâu sắc, đanh thép xã hội phong kiến bất công tàn bạo, đặc biệt là lễ giáo
phong kiến.
- Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, dù cao sang hay thấp hèn đều phụ
thuộc vào quyền định đoạt lễ giáo “tam tòng” hà khắc. ( Dẫn chứng).
- Những cuộc chiến tranh phi nghĩa của các tập đoàn phong kiến đương thời đã đẩy
đất nước vào “cơn gió bụi”, khiến đôi lứa phải chia lìa. (Dẫn chứng).
- Lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con người, đặc biệt là người
phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính
nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
+ Ca ngợi phẩm chất thủy chung, son sắt, chịu thương chịu khó của người phụ nữ.
(Dẫn chứng).
+ Trân trọng khát vọng được sống trong tình yêu hạnh phúc, trong hòa bình yên vui. (Dẫn chứng).

17 tháng 1 2018

Tình cảm nhân đạo là một nét truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam.
- Tình cảm nhân đạo trong văn học đã phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn mà chế độ
phong kiến bộc lộ sự khủng hoảng trầm trọng như ở thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.
Văn học giai đoạn này đã thể hiện nỗi thống khổ và số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp
người trong xã hội đầy rối ren, li loạn. Nhiều tác phẩm đã lên tiếng mạnh mẽ bênh vực
cho quyền sống của con người, đặc biệt là người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về
hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của
tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
- Tiêu biểu cho tư tưởng, tình cảm này có thể kể đến các tác giả với những tác
phẩm kiệt xuất là kết tinh của nhiều thế kỉ văn học dân tộc: Nguyễn Du với Truyện Kiều,
Hồ Xuân Hương với thơ Nôm, Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần
Côn– Đoàn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm khúc…
II/ Phân tích, chứng minh qua các văn bản “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương; “Sau
phút chia li” của Đặng Trần Côn– Đoàn Thị Điểm…
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống của con người, đặc biệt là
người phụ nữ.
+ Vẻ đẹp hình thể đầy đặn duyên dáng, tâm hồn trong sáng của người phụ nữ
thôn quê (Dẫn chứng).
- Phản ánh với nỗi thống khổ, số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp người trong xã
hội đầy rối ren, li loạn.
+ Số phận “bảy nổi ba chìm”, long đong, lận đận như thân cò tội nghiệp. (Dẫn
chứng)
+ Cảnh ngộ đôi lứa chia li đầy bi kịch vì chiến tranh loạn lạc, người vợ thương
chồng phải dấn thân vào “cõi xa mưa gió”, và tủi phận cho mình phải sống lẻ loi, cô đơn
một mình một bóng suốt năm canh . (Dẫn chứng).
4 - Tố cáo sâu sắc, đanh thép xã hội phong kiến bất công tàn bạo, đặc biệt là lễ giáo
phong kiến.
- Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, dù cao sang hay thấp hèn đều phụ
thuộc vào quyền định đoạt lễ giáo “tam tòng” hà khắc. ( Dẫn chứng).
- Những cuộc chiến tranh phi nghĩa của các tập đoàn phong kiến đương thời đã đẩy
đất nước vào “cơn gió bụi”, khiến đôi lứa phải chia lìa. (Dẫn chứng).
- Lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con người, đặc biệt là người
phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính
nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
+ Ca ngợi phẩm chất thủy chung, son sắt, chịu thương chịu khó của người phụ nữ.
(Dẫn chứng).
+ Trân trọng khát vọng được sống trong tình yêu hạnh phúc, trong hòa bình yên vui. (Dẫn chứng).

5 tháng 11 2024
Tác phẩm và tác giả văn học trung đại Việt Nam:

Một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu trong văn học trung đại Việt Nam bao gồm:

  • Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập.
  • Nguyễn Du: Truyện Kiều.
  • Hồ Xuân Hương: Bánh trôi nước, Tự tình.
  • Ngô Thì Nhậm: Hoàng Lê nhất thống chí.
Nhận xét về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương:

Bài thơ Bánh trôi nước dùng hình ảnh bánh trôi để ẩn dụ về phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam thời xưa: xinh đẹp, trong trắng nhưng chịu nhiều định kiến xã hội. Thơ khắc họa sự bền bỉ, kiên cường của phụ nữ qua câu "rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn," thể hiện tiếng nói mạnh mẽ về nữ quyền trong xã hội phong kiến.

4o