Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:Nhiều ruộng đất mới được hình thành, đặc biệt là 2 huyện Kim Sơn & Tiền Hải , diện tích đất cày cấy được gia tăng.
2:Thủ công nghiệp vẫn không ngừng phát triển .Thợ thủ công phải nộp thuế sản phạm nặng nề.
3:Không cho con người ở phương Tây mở cửa hàng.Họ chỉ được ra vào 1 số cảng đã qui định.
Tình hình nước ta dưới thời Nguyễn:
Tình hình chính trị
- Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương.
- 1815 ban hành Luật Gia Long. (Hoàng Triều luật lệ)
- Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
- Xây dựng quân đội với nhiều binh chủng, xây dựng hệ thống thành luỹ vững chắc, lập hệ thống thông tin trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
+ Đối ngoại: Đối ngoại: Vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, từ chối tiếp xúc với các nước phương Tây
Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a. Nông nghiệp:
- Chú trọng khai hoang.
- Di dân, lập ấp, đồn điền
- Diện tích canh tác tăng nhưng ruộng đất bỏ hoang nhiều.
- Đặt Chế độ quân điền nhưng không tác dụng
- Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến.
b. Thủ công nghiệp.
- Lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc tiền…
- Ngành khai thác mỏ được mở rộng (mỏ than, đồng, vàng…) nhưng lạc hậu
- Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển.
c. Thương nghiệp:
* Nội thương:
+ Buôn bán mở rộng ở các thành thị, thị tứ.
+ Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt làng phong phú.
* Ngoại thương:
+ Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc.
+ Hạn chế buôn bán với người phương tây.
Dung phan bon,trong hoa mau,trong cay an qua nhu vai nhan,trong 2 vu lua/1nam.Day la o dia phuong minh.
1. Vai trò của cây công nghiệp trong nền kinh tế nước ta
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nước ta (khí hậu, đất trồng)
- Khai thác thế mạnh của vùng trung du và miền núi, phá thế độc canh trong sản xuất nông nghiệp.
- Cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho các ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng.
- Tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng, có giá trị như cà phê, cao su, điều, hồ tiêu,…
- Giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần phân bố lại dân cư và lao động trên cả nước.
- Nâng cao đời sống của nhân dân, giải quyết nhu cầu ăn, mặc, hàng tiêu dùng cho người lao động.
2. Điều kiện để phát triển cây công nghiệp
a. Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình:
¾ diện tích nước ta là đồi núi, phần lớn có độ cao dưới 1000m, có nhiều cao nguyên và đồi núi thấp. Vì vậy, thuận lợi cho việc phát triển các loại cây công nghiệp.
- Đất trồng:
+ Chủ yếu là đất feralit trong đó:
Đất đỏ badan có trên 2 triệu ha, phân bố chủ yếu Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Vì vậy, thích hợp cho việc trồng cà phê, cao su,…
Đất feralit phát triển trên đá phiến và đá mẹ khác, rất thích hợp việc trồng chè và các cây đặc sản.
Đất đỏ đá vôi phân bố chủ yếu ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, thích hợp việc trồng cây công nghiệp ngắn ngày như đậu tương, thuốc lá,…
+ Đất phù sa, phân bố tập trung ở các đồng bằng và ven biển, thuận lợi cho việc tròng cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng đất mặn ven biển có thể trồng cói, dừa, đước, sú, vẹt,….
- Khí hậu:
+ Nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp với các loại cây công nghiệp nhiệt đới.
+ Khí hậu nước ta có sự phân hóa theo mùa, vĩ độ và độ cao. Các tỉnh phía Nam tính nhiệt đới tương đối ổn định nên thích hợp với các cây công nghiệp nhiệt đới. Vùng núi cao cả nước và ở miền Bắc có mùa đông lạnh nên thuận lợi phát triển các cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới.
- Nguồn nước:
+ Nguồn nước dồi dào cả trên mặt, nước ngầm.
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc.
b. Điều kiện kinh tế - xã hội.
- Dân cư và nguồn lao động:
+ Nguồn lao động nước ta dồi dào do dân số đông và tăng nhanh.
+ Mức sống tăng nhanh tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn với sản phẩm cây công nghiệp.
+ Truyền thống, kinh nghiệm sản xuất và chế biến cây công nghiệp.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật.
+ Nhà nước đã xây dựng và quy hoạch các vùng chuyên canh cây nghiệp.
+ Chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp chế biến gắn liền với các vùng chuyên canh cây nghiệp.
- Chính sách
+ Chính sách ưu tiên phát triển cây công nghiệp cùa Nhà nước.
+ Mở rộng thị trường xuất khẩu.
c. Khó khăn
- Mùa khô kéo dài ở các vùng chuyên canh cây nghiệp, gây ra tình trạng thiều nước ảnh hưởng đến năng suất cây công nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông còn lạc hậu, ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm cây công nghiệp.
- Công nghiệp chế biến nhỏ bé, chậm đổi mới công nghệ nên hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
- Thị trường xuất khẩu cây công nghiệp không ổn định.
3. Tình hình sản xuất cây công nghiệp.
Tổng diện tích gieo trồng cây công nghiệp năm 2005 là 2.500 nghìn ha, trong đó diện tích cây công nghiệp lâu năm là hơn 1.600 nghìn ha (chiếm gần 65%).
- Cây công nghiệp lâu năm: chủ yếu là cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè.
+ Cà phê được trồng chủ yếu trên đất badan ở Tây Nguyên, ngoài ra còn trồng ở Đông Nam Bộ, và rải rác ở Bắc Trung Bộ. Cà phê chè mới được trồng nhiều ở Tây Bắc.
+ Cao su được trồng chủ yếu trên đất badan và đất xám bạc màu trên phù sa cổ ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, một số tỉnh Duyên hải miền Trung.
+ Hồ tiêu được trồng chủ yếu trên đất badan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và duyên hải miền Trung. + Điều được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ.
+ Dừa được trồng nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long.
+ Chè được trồng nhiều nhất ở trung du và miền núi Bắc Bộ, ở Tây Nguyên (nhiều nhất là tỉnh Lâm Đồng).
- Cây công nghiệp hằng năm
+ Chủ yếu là mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá.
+ Mía được phát triển ở đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung.
+ Lạc được trồng nhiều trên các đồng bằng Thanh – Nghệ - Tỉnh, trên đất xám bạc màu ở Đông Nam Bộ và ở Đắk Lắk.
+ Đậu tương được trồng nhiều ở trung du và miền núi Bắc Bộ, những năm gần đây được phát triển mạnh ở Đắk Lắk, Hà Tây và Đồng Tháp.
+ Đay ở đồng bằng sông Hồng
+ Cói nhiều nhất là ven biển Ninh Bình, Thanh Hóa.
1.
- Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.
- Các ngành công nghiệp được chú trọng phát triển: luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,...
- Sản xuất được phân bố khá tập trung.
- Những năm 80 của thế kỉ XX, nhiều ngành công nghiệp truyền thống đã giảm sút.
- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không.ị.Nhờ liên kết với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao, sản phẩm luôn thay đổi với yêu cầu thị trường.
Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu...
Ngành khai thác mỏ được mở rộng, thủ công nghiệp trong dân gian còn phân tán
*Nhận xét: ngành thủ công còn kém phát triển hơn các ngành khác và cũng không được nhà Nguyễn chú trọng tới
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
+ Chủ trương: Coi trọng nông nghiệp: Ban hành lại chính sách quân điền, khuyến khích khai hoang, sửa chữa đê điều ….
+ Kết quả : Nông nghiệp có sự phát triển nhưng nông dân vẫn khổ cực: Không có hoặc có ít ruộng đất, bị bóc lột nặng nề.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Vì sao
nông nghiệp
có phát triển
mà đời sống
nông dân
vẫn khổ cực?
Ruộng đất công chỉ còn khoảng 20%, ưu tiên cho quan lại, quý tộc, binh lính là chủ yếu. Kỹ thuật lạc hậu. Ruộng đất tích tụ vào tay địa chủ…
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
+ Chủ trương: Ưu tiên các quan xưởng, hạn chế thủ công nghiệp nhân dân và thương nghiệp
+ Kết quả:- Xây dựng nhiều quan xưởng quy mô lớn, nhiều nghề có kỹ thuật cao ….
Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển
Xuất hiện nghề mới: In tranh dân gian
Thương nghiệp sa sút, các đô thị lụi tàn.
b.Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá