K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

vì có mưa nhiều

nguyeen nhân đất đai thoái hóa nạn châu chấu hạn hán

nổi bật trroofng trọt chăn nuôi lối cổ truyền khai thác lâm sản khoáng sản trồng cây công nghiệp xuất khẩu

18 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/nvhqsUV.jpg
19 tháng 3 2022

Trình độ phát triển cao của công nghiệp

Trình độ phát triển cao của công nghiệp

TL
9 tháng 6 2020

1.

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

2.

a) Khí hậu

- Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.

- Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.

- Nguyên nhân:

+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.

+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.

b) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên

- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:

+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.

+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.

+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.

- Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.


Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:A. Xích đạo. B....
Đọc tiếp

Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?

A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.

C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.

Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?

A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.

Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:

A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới.

Câu 54. Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:

A. Săn thú, bắt cá. B. Khai thác khoáng sản. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 55. Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương.

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.

Câu 56. Miền núi Cooc- đi-e có độ cao trung bình là:

A. 4000m. B. 5000m. C. 3000m - 5000m. D. 3000m - 4000m.

Câu 57. Cây lương thực chính được trồng phổ biến ở Bắc Mỹ là:

A. Lúa  gạo.                B. Ngô.              C. Lúa mì.                  D. Đậu tương.

Câu 58. Miền núi già A-pa-lat có nhiều tài nguyên khoáng sản gì?

A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Than, Sắt. C. Đồng, Vàng. D. Uranium, Niken.

Câu 59. Thảo nguyên Pam – pa ở lục địa Nam Mỹ là môi trường đặc trưng cho khí hậu:

A. Cận nhiệt đới hải dương.                            B. Ôn đới lục địa.

C. Ôn đới hải dương.                                       D. Cận xích đạo.

Câu 60. Thành phần dân cư chủ yếu của Châu Mỹ là :

A. Nê – grô - ít.       B. Môn – gô – lô - ít.          C. Ơ – rô – pê – ô - it.        D. Người lai.

1
22 tháng 3 2022

Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?

A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.

C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.

Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?

A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.

Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:

A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới.

Câu 54. Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:

A. Săn thú, bắt cá. B. Khai thác khoáng sản. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 55. Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương.

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.

Câu 56. Miền núi Cooc- đi-e có độ cao trung bình là:

A. 4000m. B. 5000m. C. 3000m - 5000m. D. 3000m - 4000m.

Câu 57. Cây lương thực chính được trồng phổ biến ở Bắc Mỹ là:

A. Lúa  gạo.                B. Ngô.              C. Lúa mì.                  D. Đậu tương.

Câu 58. Miền núi già A-pa-lat có nhiều tài nguyên khoáng sản gì?

A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Than, Sắt. C. Đồng, Vàng. D. Uranium, Niken.

Câu 59. Thảo nguyên Pam – pa ở lục địa Nam Mỹ là môi trường đặc trưng cho khí hậu:

A. Cận nhiệt đới hải dương.                            B. Ôn đới lục địa.

C. Ôn đới hải dương.                                       D. Cận xích đạo.

Câu 60. Thành phần dân cư chủ yếu của Châu Mỹ là :

A. Nê – grô - ít.       B. Môn – gô – lô - ít.          C. Ơ – rô – pê – ô - it.        D. Người lai

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B....
Đọc tiếp

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp

0
3 tháng 6 2017

Trả lời:

- Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện.

- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng.

- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.

3 tháng 6 2017

- Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện.

- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng.

- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.

7 tháng 1 2022

C

7 tháng 1 2022

C

14 tháng 12 2016

a) khái quát tự nhiên:

- Địa hình chung : có độ cao trung bình hơn 1000m

+ phần trung tâm : trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri

+ phần Đông Nam : dãy Đrê-ken-bec , cao hơn 3000m

- Khí hậu : thuộc kiểu môi trường nhiệt đới , nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi

+ phần phía Đông : nóng , ẩm , lượng mưa tương đối nhiều

+ trên các đồng bằng : duyên hải và sườn núi hướng ra biển , có rừng rậm bao phủ

+ sâu vào nội địa : lượng mưa giảm , phát triển rừng thưa rồi xa van

+ ở cực Nam : có khí hậu Địa Trung Hải

b) Khái quát kinh tế - xã hội:

- Dân cư thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it , Nê grô it và người lai , chủ yếu theo đạo Thiên Chúa . Trên đảo Ma-đa-gat-xca có chủng tộc Môn gô lô it

- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch :

+ Cộng hòa Nam Phi có công nghiệp phát triển nhất Châu Phi

+ Nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu

- Sản phẩm nông nghiệp chính : nho , cam , chanh , lúa mì , ngô , cà phê , lạc

- Sản phẩm công nghiệp chủ yếu : cơ khí , luyện kim đen và màu

24 tháng 11 2017

a) Khái quát tự nhiên.

Quan sát hình 1, đọc thông tin và liên hệ kiến thức đã học, hãy:

- Xác định giới hạn khu vực Nam Phi.

- Nhận xét đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu cực Nam Phi.

Mình cần gấp giúp mình nha.khocroigianroikhocroigianroi

14 tháng 12 2016

a) Khái quát tự nhiên

-Địa hình:cao ở phía đông nam, trũng ở giữa.

-Khí hậu:nhiệt đới là chủ yếu( nhưng ẩm và dịu hơn khu vực Bắc Phi

-Thiên nhiên: thay đổi từ đông sang tây theo sự thay đổi của lượng mưa.

b) Khái quát kinh tế-xã hội

Thành phần chủng tộc đa dạng ( Nê- grô- it, ơ rô pê ô it và người lai), phần lớn theo đạo thiên chúa

Kinh tế: Trình độ phát triển rất không đều,Cộng Hoà Nam Phi là nước công nghiệp phát triển nhất Nam Phi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

14 tháng 12 2016

a) khái quát tự nhiên:

- Địa hình chung : có độ cao trung bình hơn 1000m

+ phần trung tâm : trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri

+ phần Đông Nam : dãy Đrê-ken-bec , cao hơn 3000m

- Khí hậu : thuộc kiểu môi trường nhiệt đới , nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi

+ phần phía Đông : nóng , ẩm , lượng mưa tương đối nhiều

+ trên các đồng bằng : duyên hải và sườn núi hướng ra biển , có rừng rậm bao phủ

+ sâu vào nội địa : lượng mưa giảm , phát triển rừng thưa rồi xa van

+ ở cực Nam : có khí hậu Địa Trung Hải

b) Khái quát kinh tế - xã hội:

- Dân cư thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it , Nê grô it và người lai , chủ yếu theo đạo Thiên Chúa . Trên đảo Ma-đa-gat-xca có chủng tộc Môn gô lô it

- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch :

+ Cộng hòa Nam Phi có công nghiệp phát triển nhất Châu Phi

+ Nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu

- Sản phẩm nông nghiệp chính : nho , cam , chanh , lúa mì , ngô , cà phê , lạc

- Sản phẩm công nghiệp chủ yếu : cơ khí , luyện kim đen và màu