Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong cuộc sống:
- Hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.
- Chăm sóc sức khỏe con người.
Đáp án
Khoa học tự nhiên với nhiệm vụ nghiên cứu lý giải các sự vật hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, từ đó xây dựng các luận cứ, giải pháp làm cơ sở xây dựng những công trình ứng dụng cũng như sử dụng những lợi thế tự nhiên đem lại, góp phần cải tạo và nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như bảo vệ con người trước những tác ...
#hoctot
-Thí nghiệm: Cho một ít KMnO4 hoặc KClO3 vào ống nghiệm có cắm ống dẫn khí,đầu ống nghiệm được nút lại.
Câu hỏi là: cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm á
Giúp mình đi mọi ngừi ơiii 😥🥺
Chời ơi, xịn xò quá, hấp dẫn quá
Nếu tham gia các bạn nhận được thưởng giá trị to và trọng lượng lớn nha (60 kí ở Tây Nguyên) sẵn sàng lăn đến nha bạn!
Điều chế MnO2 : \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2H_2O\xrightarrow[]{điện.phân}2H_2+O_2\)
Điều chế CuO : \(2Cu+O_2\xrightarrow[^{ }]{t^o}2CuO\)
Điều chế Fe3O4 : \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
Điều chế Al2O3 : \(4Al+3O_2\xrightarrow[t^o]{}2Al_2O_3\)
Chúc bạn học tốt
2KMnO4-to>MnO2+K2MnO4+O2
2H2O-đp->2H2+O2
2Cu+O2-to>2CuO
3Fe+2O2-to>Fe3O4
4Al+3O2-to>2Al2O3
\(MnO_2:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\\ CuO:2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ Fe_3O_4:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Al_2O_3:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
2H2O-đp->2H2+O2
2Cu+O2-to>2CuO
3Fe+2O2-to>Fe3O4
4Al+3O2-to>2Al2O3
phân Hủy KMnO4 tạo ra MnO2
pthh : 2KMnO4 -t-> K2MnO4 + MnO2 + O2
lấy 1 nửa O2 vừa dùng được tác dụng với Fe
pthh : 3Fe + 2O2 -t-> Fe3O4
lấy phần còn lại tác dụng với Al
pthh : 4Al + 3O2 -t-> 2Al2O3
1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu
2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2
- Dùng iod hok có hiện tượng
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2
3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột
4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần
+ 1 ít bột CuO màu đen
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra
+ 1 viên kẽm
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra
5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa.
6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2
còn lại là NaCl
khi thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm nên lật úp hay lật ngửa bình, vì sao,
các bạn giúp mình nha,
Khí hiđro có PTK là 2; không khí (như đã biết) là 29.
Như vậy khí hiđro nhẹ hơn không khí:
+) Nếu ngửa bình khí hiđro sẽ bay lên vì nhẹ hơn kk, do đó không thu được
+) Nếu úp bình khí hiđro sẽ bay lên chạm đáy bình, ta sẽ thu được
Vậy ta phải lật úp bình.
Cho thử quỳ tím:
- Chuyển xanh -> Ba(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, Na2SO4 (*)
Cho các chất (*) tác dụng với BaCl2:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl
- Không hiện tượng -> NaCl
Danh sách các biểu tượng an toàn trong phòng thí nghiệm và ý nghĩa của chúng
Mình viết lại
Danh sách các biểu tượng an toàn trong phòng thí nghiệm và ý nghĩa của chúng
#hoctot