Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Quỳ không đổi màu: NaNO3
- Dán nhãn.
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
tham khảo:
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : KOH
+ Không làm quỳ tím đổi màu: NaNO3 , Na2SO4
- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 2 dung dịch còn lại :
+ Kết tủa trắng : Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4↓
+ Không xảy ra hiện tượng : NaNO3
Bổ sung: quỳ tím chuyển đỏ: HCl và H2SO4
Thả Cu và từng chất, ta có:
Cu + H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + H2
Cu ko tác dụng với HCl
a) cho que đóm còn tàn lửa: oxi: cháy mãnh liệt, tắt: cacbonic(k duy trì sự cháy), còn lại...kk
B) cho quì tím:
nacl: quì tím k biến màu, koh: là bazơ nên quì tím màu xanh, quì tím màu đỏ: h2so4
tương tự, nhận biết như trên thì đc nacl, còn 2 chất cho dẩn qua khí co2, dd bị vẫn đục: ca(oh)2, còn lại naoh
nhớ like nha
Nhỏ từ từ $HCl$ vào 3 mẫu thử. Lọ nào không xuất hiện khí ngay chứa $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$. Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức
Nhỏ $BaCl_2$ vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ $HCl$ tới dư. Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$
Lọ còn lại chứa $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$
Trích mẫu thử
Cho từ từ dd HCl vào mẫu thử
- MT xuất hiện khí ngay là $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$
- MT sau một thời gian mới xuất hiện khí là $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$ ; $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$
Cho dung dịch $BaCl_2$ tới dư vào hai mẫu thử còn. Sau đó thêm lượng dư dung dịch $HCl$
- MT nào tạo kết tủa rồi tan hết là $K_2CO_3,NaHCO_3$
- MT nào không tan hoàn toàn là $Na_2CO_3,K_2SO_4$
$K_2CO_3 + HCl \to KCl + KHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$KHCO_3 + HCl \to KCl + CO_2 + H_2O$
$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$
$BaCl_2 +K_2CO_3 \to BaCO_3 + 2KCl$
$BaCl_2 + K_2SO_4 \to BaSO_4 + 2KCl$
$BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O$
- Thử với một lượng nhỏ mỗi chất, đánh số thứ tự ở các lọ.
- Dùng quỳ tím cho vào các lọ, quan sát hiện tượng, ta thấy:
+ Qùy tím hóa xanh khi đó là dd bazơ => Nhận biết dd Ca(OH)2
+ Qùy tím hóa đỏ khi đó là dd axit => Nhận biết dd H2SO4
+ Không có hiện tượng, quỳ tím không đổi màu thì đó không phải dd bazơ cũng chẳng là dd axit => Còn lại hai dung dịch : nước cất, và dd NaCl.
- Cho vài giọt dd AgNO3 vào hai mẫu thử còn lại, quan sát hiện tượng, ta thấy:
+ Nếu mẫu thử nào có kết tủa, ta nhận biết dd NaCl.
PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
+ Dung dịch còn lại không phản ứng với dd AgNO3, không xảy ra hiện tượng => Nhận biết nước cất.
___________Chúc bạn học tốt___________________
- Trích mỗi thứ mỗi ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử :
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4
+ Mẫu thử nào làm dung dịch hóa xanh là dung dịch Ca(OH)2
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím mất màu là dung dịch NaCl và nước cất
- Cô cạn hai mẫu thử dung dịch NaCl và nước cất
+ Mẫu thử nào thu được cặn trắng sau khi cô cạn là dung dịch NaCl
+ Mẫu thử nào bay hơi hết là nước cất
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: Ca(OH)2
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: K2CO3.
- Dán nhãn.